Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Xác định và nêu tác dụng của BPTT có trong...

Xác định và nêu tác dụng của BPTT có trong câu : "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ." (Ngắm t

Câu hỏi :

Xác định và nêu tác dụng của BPTT có trong câu : "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ." (Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)

Lời giải 1 :

Biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong 2 câu thơ trên là biện phápostu từ nhân hóa . Nhân hóa " trăng " có hành động là " nhòm khe cửa "

Tác dụng : Trong hai câu thơ trên , tác giả Hồ Chí Minh đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa nhằm làm cho trăng trở nên sinh động , gần gũi với con người hơn . Đồng thời qua biện pháp tu từ nhân hóa , tác giả đã làm nổi bậy tình cảm " song phương " mãnh liệt giữa người và trăng . với Bác , trăng đã gắn bó thân thiết , trở thành tri âm , tri kỉ từ lâu . Qua hai câu thơ đã cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ - thi sĩ ấy , đó là phong thái lạc quan , ung dung , tự tại của người tù cách mạng Hồ Chí Minh .

Thảo luận

Lời giải 2 :

@Linh3782142

Giải thích các bước giải: 

BPTT : Nhân hóa (trăng "soi" ; trăng "nhòm khe cửa")

Tác dụng: Làm cho câu thơ sinh động, hấp dẫn hơn. Trăng biết "soi, nhòm khe cửa" như hoạt động của con người, có ánh mắt và khuôn mặt như con người. Bác Hồ ngắm trăng, trăng nhìn lại Bác. Cả 2 sự vật, hình ảnh cứ như là tri kỉ của nhau, luôn gắn bó và tương tư về nhau. Tất cả tạo nên một phong cảnh tuyệt đẹp, chỉ sự tương tư của Bác về nước nhà, về phẩm chất cao đẹp.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247