1,
→ Đoạn trích trên trích từ văn bản: " Sống chết mặc bay". Của Phạm Duy Tốn.
→ Được viết theo thể loại: Truyện ngắn hiện đại.
2,
- Phép liệt kê: Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ.
→ Tác dụng: Nhấn mạnh sự khẩn trương, sự vất vả của người dân khi đi hộ đê.
- Phép so sánh:" Người nào người nấy lướt thướt như chuột lột"
→ Tác dụng: Nhằm diễn tả một cách sinh động nhấn mạnh sự vất vả, sự nhếch nhác của người dân khi đi hộ đê.
3,
→ Nội dung chính của đoạn văn là: Cách người dân đi hộ đê
*Chúc bạn học tốt!
@huongmin09
#Hoidap247
1, Đoạn trích trên từ văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.
Văn bản được viết theo thể loại truyện ngắn.
2, -Phép tương phản, tăng cấp
Tác dụng: nghệ thuật tương phản, tăng cấp nhằm tô đậm sự bất lực của sức người với sức trời. Sự yếu thế giữa thế đê với thế nước, nó còn có tác dụng làm rõ thêm tâm lí, tính xấu xa của nhân vật.
-Phép liệt kê
Tác dụng: phép liệt kê đã đưa đến cảnh tượng sầu thảm nhất: dân thì lam lũ trong dòng nước để ngăn dòng nước lũ, lòng lang dạ thú của tên quan phụ mẫu.
3, Là đề tài lên án gay gắt về lòng lang dạ thú của quan phụ mẫu và nhìn rõ lòng thương cảm của tác giả đối với nhân dân trước cảnh nghìn sầu muôn thảm. Đồng thời, văn bản "Sống chết mặc bay" còn thể hiện sự bất công trong xã hội thời nay.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247