Trang chủ Địa Lý Lớp 7 1. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư trên...

1. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới? Giải thích sự phân bố dân cư? 2. Trình bày giới hạn, đặc điểm khí hậu xích đạo, ôn đới Hải Dương. 3. So sán

Câu hỏi :

1. Trình bày đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới? Giải thích sự phân bố dân cư? 2. Trình bày giới hạn, đặc điểm khí hậu xích đạo, ôn đới Hải Dương. 3. So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu 4. Giải thích vì sao khí hậu Tây Âu ấm áp, mưa nhiều hơn Đông Âu? 5. Cho biết thời gian thành lập của EU? Hiện nay EU có bao nhiêu thành viên? 6. Tại sao nói liên minh EU là liên minh đông nhất? 7. Trình bày đặc điểm đô thị hóa của Châu âu?

Lời giải 1 :

1

* Sự phân bố dân cư trên thế giới

- Tập trung dân cư ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.

- Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

* Sự phân bố là phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế, xã hội

2 khí hậu ôn đới hải dương 

-nhiệt độ trung bình tháng cao nhất không quá 20°C, lượng mưa trung bình giữa các tháng không chênh nhau quá lớn, mưa đều quanh năm.

Kiểu khí hậu ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp nhất vẫn trên 0°C, biên độ nhiệt năm 10°C; kiểu khí hậu ôn đới lục địa nhiệt độ trung hình tháng thấp nhất xuống dưới 0°C(-5°C),biên độ nhiệt độ năm rất lớn (25°C).

+ Ôn đới hải dương mưa nhiều hơn, hầu như quanh năm, mưa nhiều vào mùa thu và đông; ôn đới lục địa mưa ít hơn, mưa nhiều vào mùa hạ.

- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

3

Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. Châu lục này bao gồm lục địa Bắc Mỹ, eo đất Trung Mỹ và lục địa Nam Mỹ. Châu Mĩ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới.

So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương Châu Mĩ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông :

+ Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét.

+ Giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.

+ Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.

– Nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.

– Rừng rậm nhiệt đới được ví như lá phổi xanh của Trái Đất (rừng rậm A-ma-dôn).

4Phía Tây châu Âu có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy ven bờ. Nguyên nhân chủ yếu ở phía Tây châu Âu  khí hậu ấm áp  mưa nhiều hơn ở phía Đông là do phía Tây chịu ảnh hưởng của biển lớn. Đặc biệt là ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông.

5.   28 Quốc gia thành viên của EU bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Vương quốc Anh.

6.vì Liên minh châu Âu (the European Union, gọi tắt là EU) hiện bao gồm 27 nước thành viên: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slô-va-kia, Slô-ve-nia, Lít-va, Lát-vi-a, Exờ-tô-nia, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri và Ru-ma-ni.

7 Tỉ lệ dan đô yhij 75%

Thảo luận

Lời giải 2 :

1.

* Sự phân bố dân cư trên thế giới

- Tập trung dân cư ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.

- Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

* Sự phân bố là phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế, xã hội

2.

Thuộc lục địa Á - Âu.

Nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B, ba mặt giáp các biển và đại dương lớn: Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương

Có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm). - Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới).

3.

Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

Khác nhau:

Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp

4.

Phía Tây châu Âu có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy ven bờ. Nguyên nhân chủ yếu ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông là do phía Tây chịu ảnh hưởng của biển lớn. Đặc biệt là ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông.

5.

Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 1 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC).

28 Quốc gia thành viên của EU bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Vương quốc Anh.

6.

Vì số thành viên trong liên minh châu Âu là đông nhất (27 thành viên) trong số các liên minh bao gồm Liên minh Châu Phi (AU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên đoàn Ả Rập (AL), Cộng đồng Caribe (CARICOM), Hội đồng Châu Âu (CoE), Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC), Tổ chức tư vấn pháp lý Á-Phi (AALCO), Liên minh Địa Trung Hải (UfM), Liên minh các quốc gia Nam Mỹ (USAN) và các tổ chức khác.

7.

Tỉ lệ dân đô thị 75%, hơn 50 đô thị trên 1 triệu dân.

Các đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị xuyên biên giới.

Sự phát triển đô thị gắn liền với đô thị hóa nông thôn.

Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong dân cư.

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247