1.
●Nguyên nhân :
-sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân
- sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần
- sự đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh
- tinh thần chiến đấu hi sinh quân dân
- chiến lược, chiến đấu đúng đắn
- sự chỉ huy tài tình của Trần Quốc Tuấn
- thực hiện kế hoạch "vườn k nhà trống"
- tự vũ trang ,sắm vũ khí
- luyện tập ngày đêm, tập trung đông nhất lực lượng, ý chí quyết tâm
● Ý nghĩa
- đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược và tham vọng của đế chế Mông- Nguyên, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc
- góp phần xây dựng thêm truyền thống chống giặc giữ nước của dân tộc ta
- để lại bài học lịch sử quý giá, đoàn kết dân tộc lấy dân làm gốc
- Ngăn chặn cuộc xâm lăng vào Nhật
2.
● nông nghiệp
-thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất
- nông nghiệp nhanh chóng đc phục hồi
● thủ công nghiệp
- gốm, dệt,vũ khí
+ thủ công nghiệp cho nhân dân : dệt, gốm, đúc đồng , làm giấy
-> thủ công nghiệp phát triển mạnh
● Thương nghiệp
- chợ mọc lên nhiều
- Thăng Long có 61 phường
- buôn bán với nước ngoài phát triển : Vân Đồng Nai, Hội Thống , Hội Triều
-> Từng bước phục hồi và phát triển
=> Đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh
3.
Có 2 tầng lớp: + tầng lớp thông trị
+ tầng lớp bị trị
1. Nguyên nhân thắng lợi là:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều đoàn kết, anh dũng đánh giặc
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
- Nhà Trần có kết sách, có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
- Có những vị tướng tài ba
2. Nền kinh tế sau chiến tranh là:
a) Nông nghiệp:
- Nhà Trần thực hiện chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt như đắp đê, khai hoang, lập làng, xã, điền trang thái ấp
⇒ Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển
b) Thủ công nghiệp:
- Do nhà nước trực tiếp quản lý rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: làm đồ gốm, dệt vải,...
- Sản phẩm làm ra ngày càng tốt, đẹp hơn
-Trong một số thợ thủ công lập thành làng nghề, phường nghề
⇒ Thủ công nghiệp phát triển, trình độ kĩ thuật được nâng cao
c) Thương nghiệp:
- Chợ búa hình thành khắp nơi, buôn bán tấp nập
- Đẩy mạnh buôn bán với nước ngoài
⇒ Thương nghiệp phát triển
3. Xã hội thời trần có hai tầng lớp lớn:
- Tầng lớp thống trị gồm: vương hầu, quý tộc, quan lại và địa chủ
- Tầng lớp bị trị gồm: thợ thủ công, thương nhân, nông dân, nông nô, nô tì
Chúc bạn học tốt!
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247