Trang chủ Sử & Địa Lớp 6 Câu 1. Các sông làm nhiệm vụ cung cấp nước...

Câu 1. Các sông làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính gọi là A. sông. B. phụ lưu. C. chi lưu. D. nhánh sông. Câu 2. Độ muối trong nước biển và đại dương có

Câu hỏi :

Câu 1. Các sông làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính gọi là A. sông. B. phụ lưu. C. chi lưu. D. nhánh sông. Câu 2. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp từ A. nước mưa B. nước sinh hoạt C. các sinh vật D. đất, đá trong đất liền đưa ra. Câu 3. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là A. chất hữu cơ. B. chất khoáng. C. nước. D. không khí. Câu 4. Nguyên nhân của sóng thần là do A. động đất ngầm dưới đáy biển. B. do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời. C. sức hút của mặt Trăng. D. gió. Câu 5. Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là A. sông. B. phụ lưu. C. chi lưu. D. nhánh sông. Câu 6. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính? A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng. Câu 7. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng A. 33‰. B. 35‰. C. 41‰. D. 45‰. Câu 8. Trong thủy quyển chủ yếu là nước mặn chiếm A. 35% toàn bộ khối nước. B. 41% toàn bộ khối nước. C. 71% toàn bộ khối nước. D. 97% toàn bộ khối nước. Câu 9. Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là A. giàu khoáng chất. B. giàu nước. C. độ phì cao. D. đất cứng. Câu 10. Tập hợp: Sông chính, phụ lưu, chi lưu của một dòng sông gọi là gì? A. Dòng sông. B. Mạng lưới sông. C. Hệ thống sông. D. Lưu vực sông. Câu 11. Khả năng thu nhận hơi nước càng nhiều khi A. nhiệt độ không khí tăng. B. nhiệt độ không khí giảm. C. không khí bốc lên cao. D. không khí chuyển xuống thấp. Câu 12. Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu từ A. ao, hồ B. sông ngòi. C. sinh vật. D. biển và đại dương. Câu 13. Tại sao không khí có độ ẩm? A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Do mưa rơi qua không khí. C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. D. Không khí chứa nhiều đám mây hơi nước. Câu 14. Không khí đã bão hòa vẫn nhận thêm hơi nước sẽ diễn ra hiện tượng A. mưa. B. ngưng tụ. C. tạo thành các đám mây. D. độ ẩm tuyệt đối. Câu 15. Thời tiết là hiện tượng khí tượng A. xảy ra trong thời gian dài ở một nơi. B. xảy ra trong thời gian ngắn ở một nơi. C. xảy ra khắp nơi, không thay đổi. D. lặp lại trong thời gian dài. Câu 16. Nhiệt độ không khí thay đổi A. theo độ cao B. theo vĩ độ. C. vị trí gần hay xa biển. D. theo độ cao và theo vĩ độ Câu 17. Khí hậu là hiện tượng khí tượng A. xảy ra trong thời gian dài ở một nơi. B. xảy ra trong vài ngày ở một địa phương. C. xảy ra lặp đi lặp lại theo từng mùa. D. xảy ra khắp nơi và thay đổi theo mùa. Câu 18. Khi đo nhiệt độ không khí, người ta để nhiệt kế A. sát mặt đất. B. cách mặt đất 1m. C. cách mặt đất 2m. D. cách mặt đất 3m. Câu 19. Tại sao về mùa hạ các vùng gần biển mát hơn, mùa đông ấm hơn vùng xa biển? A. Vùng gần biển có ngày và đêm dài bằng nhau. B. Vùng xa biển có ngày dài hơn đêm. C. Gần biển gió mạnh nên mát hơn. D. Do tính hấp thu nhiệt độ của đất và nước khác nhau. Câu 20. Các đới khí hậu trên Trái đất gồm: A. một đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh. B. hai đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh. C. một đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh. D. hai đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh. Câu 21. Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hàn đới. D. Cận nhiệt đới. Câu 22. Biến đổi khí hậu là hiện tượng A. thay đổi của khí hậu ( nhiệt độ, mưa...) trong thời gian dài. B. thay đổi của khí hậu ( nhiệt độ, mưa...) trong thời gian ngắn. C. thay đổi của khí hậu ( nhiệt độ, mưa...) ở một khu vực nhỏ. D. thay đổi của khí hậu ( nhiệt độ, mưa...) do tự nhiên sinh ra. Câu 23. Nguyên nhân chủ yếu nào gây biến đổi khí hậu? A. Do núi lửa phun trào. B. Do Trái đất quay quanh Mặt Trời. C. Do tác động của bên ngoài vũ trụ. D. Do con người (phá rừng, đốt than, dầu mỏ...) Câu 24. Hải cẩu, gấu tuyết, chim cánh cụt… là những sinh vật phân bố ở môi trường nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới lạnh. D. Tất cả các đới

Lời giải 1 :

Câu 1. Các sông làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính gọi là
`-> B` ( phụ lưu )
Câu 2. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp từ
`-> D` ( đất, đá trong đất liền đưa ra. )
Câu 3. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là
`-> B` ( chất khoáng. )
Câu 4. Nguyên nhân của sóng thần là do:
`-> A` ( động đất ngầm dưới đáy biển. )
Câu 5. Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là
`-> C` ( chi lưu. )
Câu 6. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính?
`-> B` ( Ba tầng. )
Câu 7. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng
`-> C ( 41‰. )`
Câu 8. Trong thủy quyển chủ yếu là nước mặn chiếm
`-> D` ( 97% toàn bộ khối nước. )
Câu 9. Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là
`-> C` ( độ phì cao. )
Câu `10 : C` ( Hệ thống sông. )
C11 : `A` nhiệt độ không khí tăng
C12 : `B` Sông ngòi
C13: `A`
C14: `B`
`->` Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc hơi lên cao thì hơi nước trong không khí sẽ đọng thành hạt nước. Hiện tượng đó được gọi là sự ngưng tụ.
C15: `A`
C16: `A`
C17: `D`
C18: `C`
`->` Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
C19: `D`
C20: `C`
C21: `A`
C22: `B`
C23: `D`
C24: `D`
`@pthn05`
`-` Sorry vì không giải thích, tại nó dài qá -(( nên đừng báo Mod nha :<

Thảo luận

-- thank bạn nhé
-- tam giác bạn =)))
-- hông có j -((
-- -)) làm `1` câu đứng luôn trong top Sử- Địa :))
-- bạn này giỏi ghê
-- =)
-- biết thế lôi acc chính ra làm để đc ctlhn -.- chán

Lời giải 2 :

1. Các sông làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính gọi là
A. sông.
B. phụ lưu.
C. chi lưu.
D. nhánh sông.

Câu 2. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp từ
A. nước mưa
B. nước sinh hoạt
C. các sinh vật
D. đất, đá trong đất liền đưa ra.

Câu 3. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là
A. chất hữu cơ.
B. chất khoáng.
C. nước.
D. không khí.

Câu 4. Nguyên nhân của sóng thần là do
A. động đất ngầm dưới đáy biển.
B. do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. sức hút của mặt Trăng.
D. gió.

Câu 5. Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là
A. sông.
B. phụ lưu.
C. chi lưu.
D. nhánh sông

Câu 6. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính?
A. Hai tầng.
B. Ba tầng.
C. Bốn tầng.
D. Năm tầng.

Câu 7. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng
A. 33‰.
B. 35‰.
C. 41‰.
D. 45‰.

Câu 8. Trong thủy quyển chủ yếu là nước mặn chiếm
A. 35% toàn bộ khối nước.
B. 41% toàn bộ khối nước.
C. 71% toàn bộ khối nước.
D. 97% toàn bộ khối nước.

Câu 9. Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là
A. giàu khoáng chất.
B. giàu nước.
C. độ phì cao.
D. đất cứng.

Câu 10. Tập hợp: Sông chính, phụ lưu, chi lưu của một dòng sông gọi là gì?

A. Dòng sông.

B. Mạng lưới sông.

C. Hệ thống sông.

D. Lưu vực sông.

Câu 11. Khả năng thu nhận hơi nước càng nhiều khi
A. nhiệt độ không khí tăng.                              
B. nhiệt độ không khí giảm.
C. không khí bốc lên cao.                                 
D. không khí chuyển xuống thấp. 

Câu 12. Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu từ
A. ao, hồ         
B. sông ngòi.
C. sinh vật.                                 
D. biển và đại dương. 

Câu 13. Tại sao không khí có độ ẩm?
A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm.      
B. Do mưa rơi qua không khí.
C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định.    
D. Không khí chứa nhiều đám mây hơi nước.

Câu 14. Không khí đã bão hòa vẫn nhận thêm hơi nước sẽ diễn ra hiện tượng 
A. mưa.    
B. ngưng tụ.
C. tạo thành các đám mây.                           
D. độ ẩm tuyệt đối.

Câu 15. Thời tiết là hiện tượng khí tượng
A. xảy ra trong thời gian dài ở một nơi.         
B. xảy ra trong thời gian ngắn ở một nơi.
C. xảy ra khắp nơi, không thay đổi.
D. lặp lại trong thời gian dài.

Câu 16. Nhiệt độ không khí thay đổi
A. theo độ cao       
B. theo vĩ độ.
C. vị trí gần hay xa biển.                             
D. theo độ cao và theo vĩ độ

Câu 17. Khí hậu là hiện tượng khí tượng
A. xảy ra trong thời gian dài ở một nơi.         
B. xảy ra trong vài ngày ở một địa phương.
C. xảy ra lặp đi lặp lại theo từng mùa.
D. xảy ra khắp nơi và thay đổi theo mùa

Câu 18. Khi đo nhiệt độ không khí, người ta để nhiệt kế
A. sát mặt đất.     
B. cách mặt đất 1m.
C. cách mặt đất 2m.                             
D. cách mặt đất 3m

Câu 19. Tại sao về mùa hạ các vùng gần biển mát hơn, mùa đông ấm hơn vùng xa biển?
A. Vùng gần biển có ngày và đêm dài bằng nhau.     
B. Vùng xa biển có ngày dài hơn đêm.
C. Gần biển gió mạnh nên mát hơn.
D. Do tính hấp thu nhiệt độ của đất và nước khác nhau.  

Câu 20. Các đới khí hậu trên Trái đất gồm:
A. một đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh.     
B. hai đới nóng, hai đới ôn hòa, một đới lạnh.     
C. một đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh.     
D. hai đới nóng, hai đới ôn hòa, hai đới lạnh.    

Câu 21. Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới.    
B. Ôn đới.
C. Hàn đới.                             
D. Cận nhiệt đới.

Câu 22. Biến đổi khí hậu là hiện tượng
A. thay đổi của khí hậu ( nhiệt độ, mưa...) trong thời gian dài.   
B. thay đổi của khí hậu ( nhiệt độ, mưa...) trong thời gian ngắn.   
C. thay đổi của khí hậu ( nhiệt độ, mưa...) ở một khu vực nhỏ.   

D. thay đổi của khí hậu ( nhiệt độ, mưa...) do tự nhiên sinh ra.

Câu 23. Nguyên nhân chủ yếu nào gây biến đổi khí hậu?
A. Do núi lửa phun trào.
B. Do Trái đất quay quanh Mặt Trời. 
C. Do tác động của bên ngoài vũ trụ.   
D. Do con người (phá rừng, đốt than, dầu mỏ...)

Câu 24. Hải cẩu, gấu tuyết, chim cánh cụt… là những sinh vật phân bố ở môi trường nào?
A. Đới nóng
B. Đới ôn hòa.
C. Đới lạnh.
D. Tất cả các đới

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247