Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 6. Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!”...

6. Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!” thuộc kiểu câu gì? A. Câu hỏi. B. Câu kể C. Câu khiến D. Câu cảm 7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới c

Câu hỏi :

6. Câu:“ Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!” thuộc kiểu câu gì? A. Câu hỏi. B. Câu kể C. Câu khiến D. Câu cảm 7. Gạch 1 gạch dưới trạng ngữ, 2 gạch dưới chủ ngữ, 3 gạch dưới vị ngữ trong câu: “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”, 8.Thêm thành phần trạng ngữ vào câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì? Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối. ………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… 9. a, Đặt một câu cảm tỏ thái độ thán phục anh học sinh quân: ………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… b, Đặt một câu nêu yêu cầu của anh học sinh quân: ………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………

Lời giải 1 :

Chúc bạn học tốt nha
6/ C là câu khiến

7/ Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích- Lê-nin, người chỉ huy đội /bảo vệ điện Krem-li
                                                                                                         CN                            VN
đặt một trạm gác     
8/ Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối. Sáng hôm sau, anh ấy đã rất bối rối
Bổ sung thông tin là chỉ về thời gian
Ý nghĩa đã rất là bối rối nhấn mạnh ý
9/ a/Anh học sinh quân đúng làm cho tôi thán phục
   b/ Xin anh sinh quân cho tooi đi nghỉ 1 ngày vì anh tôi bị ốm

Thảo luận

Lời giải 2 :

6: C

Câu: “Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!” thuộc kiểu câu cầu khiến. Đây là câu yêu cầu một cách lịch sự.

7: Trong câu: “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.” thì:

- Trạng ngữ là: Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin

- Chủ ngữ: người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li

- Vị ngữ: đặt một trạm gác

8: 

- Trước lời đề nghị ấy, anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối.

-> Trạng ngữ trong câu này bổ sung ý nghĩa cho cụm chủ ngữ và vị ngữ trong câu văn.

9:

- Anh học sinh quân thật là dũng cảm!

10: 

- Cho tôi xem giấy ra vào của đồng chí nhé!

$#friendly$

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247