Trang chủ Sử & Địa Lớp 6 Câu 1: Kinh đô của nhà nước Văn Lang đóng...

Câu 1: Kinh đô của nhà nước Văn Lang đóng ở: A. Việt Trì (Phú Thọ) B. Lâm Thao (Phú Thọ) C. Phong Khê (Đông Anh - Hà Nội) D. Phong Châu (Phú Thọ) Câu 2. Đứng đ

Câu hỏi :

Câu 1: Kinh đô của nhà nước Văn Lang đóng ở: A. Việt Trì (Phú Thọ) B. Lâm Thao (Phú Thọ) C. Phong Khê (Đông Anh - Hà Nội) D. Phong Châu (Phú Thọ) Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai? A. An Dương Vương. B. Hùng Vương. C. Lạc tướng. D. Lạc hầu. Câu 3: Bồ chính là người đứng đầu A. bộ . B. thị tộc. C. bộ lạc. D. chiềng, chạ. Câu 4. Thành Cổ Loa còn có tên gọi là A. Loa thành. B. Hoàng thành. C. Kinh thành. D.Long thành. Câu 5. [NB] Vũ khí đặc biệt dưới thời An Dương Vương là A. rìu chiến. B. dao găm. C. nỏ và mũi tên đồng. D. giáo. Câu 6. Nước Âu Lạc do ai đứng đầu? A. An Dương Vương. B. Hùng Vương. C. Ngô Quyền. D. Đinh Bộ Lĩnh. Câu 7: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng sau đây: “Tôi muốn cưới cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”? A. Triệu Thị Trinh. B. Bùi Thị Xuân. C. Nguyễn Thị Bình. D . Lê Chân. Câu 8. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). Câu 9: Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). Câu 10. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây: “Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên Nhiều năm kham khổ liên miên Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau? A. Mai Thúc Loan. B. Lý Bí. C. Triệu Quang Phục. D. Phùng Hưng. Câu 11: Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Đều hình thành bên bờ các con sông lớn. B. Đều xuất phát từ nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm. C. Đều hình thành trong khoảng thời gian tương đồng nhau. D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. Câu 12: Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời vua Hùng là A. vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. B. giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng. C. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. D. tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn, vua có nhiều quyền hành hơn. Câu 13: Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là A. Phải có tinh thần đoàn kết. B. Phải có lòng yêu nước. C. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù. D. Phải có vũ khí tốt. Câu 14 . Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay? A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ Câu 15. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau: “Vua nào xưng “đế” đầu tiên Vạn Xuân tên nước vững an nhà nhà?” A. Mai Thúc Loan. B. Lý Nam Đế. C. Triệu Quang Phục. D. Phùng Hưng. Câu 16: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. Câu 17: Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc? “Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này” A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Bà Triệu. C. Khởi nghĩa Lý Bí. D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. Câu 18: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542 – 603) đã A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 60 năm. Câu 19. Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa giành độc lập trước thế kỉ X là A. đánh đuổi giặc. B. để được suy tôn lên làm vua. C. đánh đuổi giặc để được lên làm thủ lĩnh. D. bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ. Câu 20. Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi thể hiện điều gì? A. Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. B. Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc. C. Khẳng định tinh thần yêu nước và đoàn kết của nhân dân ta. D. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng. Câu 21. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. C. nắm độc quyền về sắt và muối. D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.

Lời giải 1 :

Đáp án + Giải thích:

Câu 1:

A. Việt Trì (Phú Thọ)

`->` kinh đô của nước Văn Lang là Phong Châu ( Việt Trì, Phú Thọ ).

Câu 2:

B. Hùng Vương.

`->` Đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng (Hùng Vương).

- Trong triều đình có các quan giúp việc là Lạc Hầu, quan Lạc Tướng cai quản các bộ địa phương, dưới Lạc Tướng là các quan Bồ Chính cai quản từng khu vực nhỏ (làng).

Câu 3:

D. chiềng, chạ.

`->` “Bồ chính” là người đứng đầu chiềng, chạ trong tổ chức nhà nước Văn Lang.

Câu 4:

D.Long thành.

`->` Thành Cổ Loa xưa thuộc về Bắc Ninh còn có tên Tử Long Thành, người Đường gọi là Côn Luân Thành.

Câu 5:

C. nỏ và mũi tên đồng

`->` Truyền thuyết kể rằng An Dương Vương còn có một cây nỏ thần.

Câu 6:

A. An Dương Vương.

`->` Vua An Dương Vương hay còn có tên thật là Thục Phán.

Câu 7:

A. Triệu Thị Trinh.

`->` Có người khuyên bà lấy chồng bà thẳng thắn đáp: “Tôi muốn cưới cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”

Câu 8:

A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).

`->` Mùa xuân năm 40 hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn chống ách cai trị của Nhà Hán.

Câu 9:

C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).

`->` Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).

Câu 10:

C. Triệu Quang Phục.

`->` Ông hay còn được gọi là Dạ Trạch Vương.

Câu 11:

D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi.

`->` Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở.

- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.

Câu 12:

D. tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn, vua có nhiều quyền hành hơn.

`->` Dưới thời kì Âu Lạc, nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.

Câu 13: 

C. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.

`->` Vua An Dương Vương đã quá chủ quan vào quân đội của mình, quá tin tưởng con trai rể mà rồi bị lừa dối.

Câu 14:

C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

`->` Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của nước Việt Nam hiện nay.

Câu 15:

B. Lí Nam Đế.

`->` Lí Nam Đế hay còn được gọi là Lí Bí.

Câu 16:

B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.

`->` Tấm gương anh dũng của Hai Bà Trưng đã được các tầng lớp phụ nữ, nhân dân nước ta phát huy, tiếp nối thể hiện trong các cuộc khởi nghĩa, các cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc Việt Nam.

Câu 17:

A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

`->` Bà Trưng Trắc đã nói trước khi kháng chiến.

Câu 18: 

D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 60 năm.

`->` Cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542 – 603) đã giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 60 năm.

Câu 19:

D. bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ.

`->` Do chính sách cai trị, thống trị tàn bạo,dã man của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc.

Câu 20:

D. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng.

`->` Đền của Hai Bà ở Vĩnh Phúc ngày nay.

Câu 21:

A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

`->` Ngoài ra còn sử dụng nhiều biện pháp ép buộc dân ta phải theo phong tục tập quán của chúng...

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1:

A. Việt trì 

Câu 2:

B. Hùng Vương.

Câu 3:

D. chiềng, chạ.

Câu 4:

D.Long thành.

Câu 5:

C. nỏ và mũi tên đồng

Câu 6:

A. An Dương Vương

Câu 7:

A. Triệu Thị Trinh.

Câu 8:

A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).

Câu 9:

C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).

Câu 10:

C. Triệu Quang Phục

Câu 11:

D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi.

Câu 12:

D. tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn, vua có nhiều quyền hành hơn.

Câu 13: 

C. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.

Câu 14:

C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

Câu 15

B. Lí Nam Đế.

Câu 16:

B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt

Câu 17:

A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Câu 18: 

D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 60 năm.

Câu 19:

D. bất bình với chính sách cai trị của chính quyền đô hộ.

Câu 20:

D. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tươngs 

Câu 21:

A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247