*Giống nhau:
- Đều là :
+ Cơ sở kinh tế chủ yếu là : nông nghiệp + Xã hội có hai giai cấp: thống trị - bị trị. + Giai cấp thống trị có cuộc sống sung sướng dựa vào bóc lột địa tô.
*Khác nhau:
Xã hội phong kiến ở Phương Đông
- Thời gian hình thành:
+ Hình thành sớm (Trước công nguyên)
- Giai cấp:
+ Hai giai cấp: Địa chủ - nông dân lĩnh canh
- Quá trình phát triển:
+Phát triển chậm, suy vong kéo dài
- Bản chất nền kinh tế:
+ Nông nghiệp mở rộng
Xã hội phong kiến ở Châu Âu
- Thời gian hình thành:
+ Hình thành muộn (Thế kỉ V)
- Giai cấp:
+ Hai giai cấp: Lãnh chúa – nông nô
- Quá trình phát triển:
+ Phát triển nhanh, suy vong nhanh
- Bản chất nền kinh tế:
+ Nông nghiệp khép kín
* Nhận xét giữa xã hội phong kiến ở phương đông và châu âu:
- Xã hội phong kiến phương Đông:
+ Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
+ Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
+ Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông. + Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247