Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Câu 1. Truyền thuyết là gì? Câu 2. Kể tên...

Câu 1. Truyền thuyết là gì? Câu 2. Kể tên các truyền thuyết em đã được học. Câu 3. Nêu ý nghĩa của các chi tiết sau: a. Câu nói của chú bé: “Ông về tâu với vua

Câu hỏi :

Câu 1. Truyền thuyết là gì? Câu 2. Kể tên các truyền thuyết em đã được học. Câu 3. Nêu ý nghĩa của các chi tiết sau: a. Câu nói của chú bé: “Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.” b. Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé. c. Chú bé vươn vai, trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. d. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. đ. Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời. Câu 4. Nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng. Câu 5. Hãy nêu những chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Nêu tác dụng của những chi tiết kì ảo này? Câu 6. Thế nào là truyện cổ tích? Câu 7. Kể tên các câu chuyện cổ tích mà em đã được học. Câu 8. Hãy kể tên các đồ vật kì ảo có trong truyện “Thạch Sanh” và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng. Câu 9. Hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”: a. Chim thần b. Không gian kì ảo: đảo xa Câu 10. Thế nào là văn nghị luận? Kể tên các văn bản nghị luận mà em đã được học. Câu 11. Nêu các yếu tố cơ bản trong văn nghị luận. Câu 12. Nêu vấn đề nghị luận trong văn bản “Xem người ta kìa!”. Tác giả đã nêu những lí lẽ, bằng chứng nào để bàn luận vấn đề? Câu 13. Có ý kiến cho rằng: “Noi gương những người thành công là điều cần thiết”. Em có đồng ý không? Tại sao? Câu 14. Em có đồng ý với quan điểm “Biết hoà đồng, gần gũi với mọi người, nhưng phải biết giữ gìn cái riêng và tôn trọng sự khác biệt” không? Tại sao? Câu 15. Văn bản “Hai loại khác biệt” tác giả đã nêu vấn đề nghị luận bằng cách nào? Tác dụng của cách nêu vấn đề đó là gì? Câu 16. Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có những năng lực và phẩm chất gì? Câu 17. Bài học rút ra từ văn bản: “Bài tập làm văn” là gì? Câu 18. Nêu các yếu tố hình thức của văn bản “Trái Đất- cái nôi của sự sống”. Câu 19. Câu hỏi “Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ?” gợi cho em suy nghĩ gì? Câu 20. Văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”cung cấp cho em

Lời giải 1 :

Câu 1. Truyền thuyết là gì?

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử.

Câu 2. Kể tên các truyền thuyết em đã được học:con rồng cháu tiên,bánh chưng bánh giầy,thánh gióng

Thảo luận

-- sao trả lời có 2 câu thế

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247