6. A
→ Thua keo này bày keo khác nói về ý chí, nghị lực của con người khi thất bại, không nên bỏ mà hãy tiếp tục. Có thất bại mới có thành công.
7. B
→ Chớ thấy sóng ngã mà rã tay chèo nói về ý chí, nghị lực của con người không nên thấy nguy hiểm trước mắt mà rút lui. Hãy vượt qua khó khăn đó.
8. C
→ Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ý chí, nghị lực của con người hãy kiên trì, cố gắng để đạt được thành công.
6: giải nghĩa
Thua keo này, ta bày keo khác:
+ Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
Môi hở răng lạnh:
+ (Nghĩa đen) Hai môi không khép kín sẽ khiến gió lùa vào miệng khiến răng bị lạnh hay tê buốt.
+ (Nghĩa bóng) Những người thân thuộc phải nhờ cậy và giúp đỡ lẫn nhau, nếu không sẽ tổn hại cho nhau. Ví như môi mất thì răng lạnh, răng mất thì môi móm vào.
⇒ Thua keo này, ta bày keo khác:
7. giải nghĩa:
Lá lành đùm lá rách.
+Nghĩa đen: Lá lành che chở, bao bọc lá rách khỏi những tác động xấu từ môi trường
+ Nghĩa bóng: Những người có cuộc sống đầy đủ cần biết đùm bọc, giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn. Trong cuộc sống, con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
+ ( Nghĩa đen ) đừng thấy sóng lớn mà thấy e ngại, vội buông chèo phó mặc tất cả.
+ ( Nghĩa bóng ) Không được nản lòng trước những khó khăn.
⇒ Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
8. giải thích:
Thuốc đắng dã tật.
+ (Nghĩa đen) Thuốc có đắng mới chữa được bệnh. Lời nói ngay thật thì thường khó nghe.
+ (Nghĩa bóng) Sự thật không phải lúc nào cũng dễ nghe cũng như thuốc chữa được bệnh không phải lúc nào cũng dễ uống.
Đói cho sạch, rách cho thơm.
-Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Khuyên răn chúng ta rằng phải lòng quyết tâm và kiên trì thì bất cứ khó khăn nào ta cũng có thể vượt qua để đạt được thành công.
⇒ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247