Câu ghép là câu do được ghép lại từ nhiều vế (từ hai vế trở lên), mỗi một vế câu sẽ có đủ cấu trúc của câu tức là có một cụm chủ ngữ – vị ngữ, câu ghép thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các ý với nhau cũng như thể hiện mối quan hệ với các câu khác trong một đoạn hay một bài văn.
Câu ghép do các câu ghép lại với nhau nên cần phải có sự liên kết một cách hợp lý. Theo chương trình đào tạo tiếng Việt, các vế của câu ghép được nối với nhau bởi 03 cách:
– Sử dụng từ ngữ có tác dụng nối.
– Nối trực tiếp (sử dụng sử dụng các dấu: hai chấm, chấm phẩy và dấu phẩy).
– Nối bằng quan hệ từ.
+ Quan hệ từ: và, nhưng, hoặc, hay, thì…
+ Cặp quan hệ từ: vì – nên, nếu – thì, tuy – nhưng…
Câu ghép thường có các mối quan hệ giữa các vế câu: quan hệ nguyên nhân – kết quả, quan hệ điều kiện – tương phản, quan hệ tăng tiến và quan hệ tương phản.
Câu phép có các loại như sau:
– Câu ghép đẳng lập
– Câu ghép chính phụ
– Câu ghép hô ứng
– Câu ghép chuỗi
– Câu ghép hỗn hợp.
VD: Ba đi làm và đưa em đi học.
Vế thứ nhất: câu “Ba đi làm” thì “ba” là chủ ngữ, “đi làm” là vị ngữ.
Vế thứ hai: câu “em đi học” thì “em” là chủ ngữ, “đi học” là vị ngữ.
Câu ghép trên được nối lại với nhau bằng quan hệ từ “và”.
chúc bn học tốt!
Câu ghép là câu do được ghép lại từ nhiều vế (từ hai vế trở lên), mỗi một vế câu sẽ có đủ cấu trúc của câu tức là có một cụm chủ ngữ – vị ngữ, câu ghép thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các ý với nhau cũng như thể hiện mối quan hệ với các câu khác trong một đoạn hay một bài văn.
Câu ghép do các câu ghép lại với nhau nên cần phải có sự liên kết một cách hợp lý. Theo chương trình đào tạo tiếng Việt, các vế của câu ghép được nối với nhau bởi 03 cách:
– Sử dụng từ ngữ có tác dụng nối.
– Nối trực tiếp (sử dụng sử dụng các dấu: hai chấm, chấm phẩy và dấu phẩy).
– Nối bằng quan hệ từ.
+ Quan hệ từ: và, nhưng, hoặc, hay, thì…
+ Cặp quan hệ từ: vì – nên, nếu – thì, tuy – nhưng…
Câu ghép thường có các mối quan hệ giữa các vế câu: quan hệ nguyên nhân – kết quả, quan hệ điều kiện – tương phản, quan hệ tăng tiến và quan hệ tương phản.
Câu phép có các loại như sau:
– Câu ghép đẳng lập
– Câu ghép chính phụ
– Câu ghép hô ứng
– Câu ghép chuỗi
– Câu ghép hỗn hợp.
VD: Ba đi làm và đưa em đi học.
Vế thứ nhất: câu “Ba đi làm” thì “ba” là chủ ngữ, “đi làm” là vị ngữ.
Vế thứ hai: câu “em đi học” thì “em” là chủ ngữ, “đi học” là vị ngữ.
Câu ghép trên được nối lại với nhau bằng quan hệ từ “và”.
Ví dụ câu ghép thể hiện mối quan hệ nguyên nhân – kết quả: Do dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp nên nhà nước cần có nhiều biện pháp đối phó.
– Ví dụ câu ghép thể hiện mối quan hệ điều kiện – kết quả: Nếu mọi người nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật thì xã hội sẽ phát triển hơn.
– Ví dụ câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản: Tuy pháp luật có nhiều biện pháp mạnh nhưng vẫn có nhiều cá nhân vi phạm quy định của luật giao thông.
– Ví dụ câu ghép thể hiện mối quan hệ tăng tiến: Không những công ty ký được nhiều hợp đồng mới mà còn được khách hàng tin tưởng tuyệt đối.
– Ví dụ câu ghép sử dụng cặp từ hô ứng: Trời càng về trưa nắng càng rực rỡ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247