Trang chủ Sử & Địa Lớp 6 Câu 21: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã...

Câu 21: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về chính trị đối với người Việt như thế nào? A. Đưa người Hán sang cai trị bằng luậ

Câu hỏi :

Câu 21: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về chính trị đối với người Việt như thế nào? A. Đưa người Hán sang cai trị bằng luật pháp hà khắc của họ. B. Xây trường học, đào tạo đội ngũ tay sai. C. Cho người Việt đứng đầu các quận, huyện. D. Đàn áp người dân dưới nhiều hình thức. Câu 22: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta? A. Áp dụng luật pháp hà khắc B. Chính quyền từ cấp huyện trở lên luôn do người Hán nắm giữ C. Thắng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhan dân D. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc Câu 23: Hình thức bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt là: A. Cướp đoạt ruộng đất B. Vơ vét mọi của cải C. Bắt cống nạp các sản vật D. Lao dịch nặng nề Câu 24: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã mở trường dạy chữ Hán ở đâu? A. Làng B. Quận C. Huyện D. Phủ Câu 25: Chính sách được coi là thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì? A. Độc quyền về sắt và muối B. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt C. Tô thuế, lao dịch nặng nề D. Đồng hóa người Việt Câu 26: Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động nào? A. Sắt B. Thiếc C. Đồng đỏ D. Đồng thau Câu 27: Phong tục nào từ thời Văn Lang, Âu Lạc vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển cho đến ngày nay? A. Đua thuyền B. Xăm mình C. Ăn trầu cau D. Trồng lúa nước Câu 28: Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện thêm những tầng lớp mới nào? A. Lạc hầu, địa chủ Hán B. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt Câu 29: Mục đích chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành lấy: A. Quyền bình đẳng B. Quyền lợi kinh tế C. Độc lập, tự chủ D. Độc lập, tự do Câu 30: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận "Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt" là ai? A. Hai Bà Trưng B. Trưng Trắc C. Trưng Nhị D. Triệu Thị Trinh Câu 31: Nước Vạn Xuân được thành lập vào năm nào? A. 542 B. 543 C. 544 D. 545 Câu 32: Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa bùng nổ trong thời kì Bắc thuộc là: A. Hóa giải mâu thuẫn gay gắt giữa người Việt với chính quyền cai trị B. Thế hiện tinh thần yêu nước, dũng cảm chiến đấu của phụ nữ Việt Nam. C. Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập, tự chủ hoàn toàn của người Việt. D. Thể hiện sự mưu trí, sáng suốt và lãnh đạo tài tình của người nông dân Việt Nam. Câu 33: Khi không chống đỡ nổi cuộc đàn áp của nhà Lương vào năm 545, Lý Nam Đế đã có hành động gì? A. Tự sát để bảo toàn khí tiết. B. Đầu hàng nhà Lương. C. Chủ động giảng hòa để bảo toàn lực lượng. D. Chủ động rút lui, trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục. Câu 34: Anh hùng dân tộc nào dưới đây được truy tôn là là "Bố Cái đại vương"? A. Triệu Quang Phục. B. Phùng Hưng. C. Lý Nam Đế. D. Mai Hắc Đế. Câu 35: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là: A Thứ sử. B. Thái thú. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ. Câu 36: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận "Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt" là ai? A. Hai Bà Trưng B. Trưng Trắc C. Trưng Nhị D. Triệu Thị Trinh Câu 37: Nước Vạn Xuân được thành lập vào năm nào? A. 542 B. 543 C. 544 D. 545 Câu 38. Những tôn giáo nào dưới đây được các triều đại phong kiến Trung Quốc truyền bá vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Nho giáo, Phật giáo và Hồi giáo. B. Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo. C. Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo. D. Đạo giáo, Thiên Chúa giáo và Hồi giáo. Câu 39. Sự ra đời nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của A. Hai Bà Trưng. B. Lý Bí. C. Mai Thúc Loan. D. Phùng Hưng. Câu 40. Để giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình, người Việt đã A. Học chữ Hán và viết chữ Hán. B. Không chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết ngoại lai. C. Chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình. D. Tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên.

Lời giải 1 :

Câu 21: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về chính trị đối với người Việt như thế nào?

A. Đưa người Hán sang cai trị bằng luật pháp hà khắc của họ.

B. Xây trường học, đào tạo đội ngũ tay sai.

C. Cho người Việt đứng đầu các quận, huyện.

D. Đàn áp người dân dưới nhiều hình thức.

Câu 22: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta?

A. Áp dụng luật pháp hà khắc

B. Chính quyền từ cấp huyện trở lên luôn do người Hán nắm giữ

C. Thắng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhan dân

D. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc

Câu 23: Hình thức bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt là:

A. Cướp đoạt ruộng đất

B. Vơ vét mọi của cải

C. Bắt cống nạp các sản vật

D. Lao dịch nặng nề

Câu 24: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã mở trường dạy chữ Hán ở đâu?

A. Làng

B. Quận

C. Huyện

D. Phủ

Câu 25: Chính sách được coi là thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì?

A. Độc quyền về sắt và muối

B. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt

C. Tô thuế, lao dịch nặng nề

D. Đồng hóa người Việt

Câu 26: Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động nào?

A. Sắt

B. Thiếc

C. Đồng đỏ

D. Đồng thau

Câu 27: Phong tục nào từ thời Văn Lang, Âu Lạc vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển cho đến ngày nay?

A. Đua thuyền

B. Xăm mình

C. Ăn trầu cau

D. Trồng lúa nước

Câu 28: Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện thêm những tầng lớp mới nào?

A. Lạc hầu, địa chủ Hán

B. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc

C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc

D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt

Câu 29: Mục đích chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành lấy:

A. Quyền bình đẳng

B. Quyền lợi kinh tế

C. Độc lập, tự chủ

D. Độc lập, tự do

Câu 30: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận "Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt" là ai?

A. Hai Bà Trưng

B. Trưng Trắc

C. Trưng Nhị

D. Triệu Thị Trinh

Câu 31: Nước Vạn Xuân được thành lập vào năm nào?

A. 542

B. 543

C. 544

D. 545

Câu 32: Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa bùng nổ trong thời kì Bắc thuộc là:

A. Hóa giải mâu thuẫn gay gắt giữa người Việt với chính quyền cai trị

B. Thế hiện tinh thần yêu nước, dũng cảm chiến đấu của phụ nữ Việt Nam.

C. Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập, tự chủ hoàn toàn của người Việt.

D. Thể hiện sự mưu trí, sáng suốt và lãnh đạo tài tình của người nông dân Việt Nam.

Câu 33: Khi không chống đỡ nổi cuộc đàn áp của nhà Lương vào năm 545, Lý Nam Đế đã có hành động gì?

A. Tự sát để bảo toàn khí tiết.

B. Đầu hàng nhà Lương.

C. Chủ động giảng hòa để bảo toàn lực lượng.

D. Chủ động rút lui, trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục.

Câu 34: Anh hùng dân tộc nào dưới đây được truy tôn là là "Bố Cái đại vương"?

A. Triệu Quang Phục.

B. Phùng Hưng.

C. Lý Nam Đế.

D. Mai Hắc Đế.

Câu 35: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là:

A Thứ sử.

B. Thái thú.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 36: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận "Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt" là ai?

A. Hai Bà Trưng

B. Trưng Trắc

C. Trưng Nhị

D. Triệu Thị Trinh

Câu 37: Nước Vạn Xuân được thành lập vào năm nào?

A. 542

B. 543

C. 544

D. 545

Câu 38. Những tôn giáo nào dưới đây được các triều đại phong kiến Trung Quốc truyền bá vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Nho giáo, Phật giáo và Hồi giáo.

B. Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo.

C. Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo.

D. Đạo giáo, Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

Câu 39. Sự ra đời nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của

A. Hai Bà Trưng.

B. Lý Bí.

C. Mai Thúc Loan.

D. Phùng Hưng.

Câu 40. Để giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình, người Việt đã

A. Học chữ Hán và viết chữ Hán.

B. Không chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết ngoại lai.

C. Chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình.

D. Tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 21: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về chính trị đối với người Việt như thế nào?

A. Đưa người Hán sang cai trị bằng luật pháp hà khắc của họ.

B. Xây trường học, đào tạo đội ngũ tay sai.

C. Cho người Việt đứng đầu các quận, huyện.

D. Đàn áp người dân dưới nhiều hình thức.

- Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã chia thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc của họ.

Câu 22: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta?

A. Áp dụng luật pháp hà khắc

B. Chính quyền từ cấp huyện trở lên luôn do người Hán nắm giữ

C. Thắng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhan dân

D. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc

- Chính quyền từ cấp huyện trở lên luôn do người Hán nắm giữ không phải là về việc tổ chức bộ máy cai trị của chính quyền đô hộ phương Bắc ở nước ta vì các xã trước đó của người Việt vẫn được duy trì.

Câu 23: Hình thức bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt là:

A. Cướp đoạt ruộng đất

B. Vơ vét mọi của cải

C. Bắt cống nạp các sản vật

D. Lao dịch nặng nề

- Phương thức bóc lột cơ bản của các triều đại phong kiến phương Bắc là:  Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.

Câu 24: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã mở trường dạy chữ Hán ở đâu?

A. Làng

B. Quận

C. Huyện

D. Phủ

- Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữ Hán tại các quận

Câu 25: Chính sách được coi là thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì?

A. Độc quyền về sắt và muối

B. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt

C. Tô thuế, lao dịch nặng nề

D. Đồng hóa người Việt

- Chính sách được coi là thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là: Đồng hóa người Việt

Câu 26: Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động nào?

A. Sắt

B. Thiếc

C. Đồng đỏ

D. Đồng thau

- Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng sắt.

Câu 27: Phong tục nào từ thời Văn Lang, Âu Lạc vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển cho đến ngày nay?

A. Đua thuyền

B. Xăm mình

C. Ăn trầu cau

D. Trồng lúa nước

- Một số tín ngưỡng, phong tục, lễ hội từ thời Văn Lang, Âu Lạc vẫn tiếp tục duy trì và phát triển đến ngày nay:

+ Thờ cúng tổ tiên.

+ Tục làm bánh chưng, bánh giày ngày lễ tết.

+ Tục ăn trầu.

+ Nhiều lễ hội, trò chơi dân gian (ví dụ: lễ mừng lúa mới; lễ hội xuống đồng; trò chơi đua thuyền, đấu vật…)…

Câu 28: Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện thêm những tầng lớp mới nào?

A. Lạc hầu, địa chủ Hán

B. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc

C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc

D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt

- Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội Việt Nam thời Bắc thuộc là: địa chủ người Hán, nông dân lệ thuộc.

Câu 29: Mục đích chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành lấy:

A. Quyền bình đẳng

B. Quyền lợi kinh tế

C. Độc lập, tự chủ

D. Độc lập, tự do

- Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành độc lập, tự chủ (do: ách nô dịch, áp bức, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đã chà đạp nghiêm trọng lên nền độc lập, tự chủ của người Việt; đẩy người Việt vào tình cảnh nghèo đói, khốn cùng => nhiều cuộc đấu tranh của người Việt đã nổ ra nhằm đánh đuổi quân xâm lược, giành lại độc lập, tự chủ cho dân tộc).

Câu 30: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận "Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt" là ai?

A. Hai Bà Trưng

B. Trưng Trắc

C. Trưng Nhị

D. Triệu Thị Trinh

- Khi ra trận, bà Triệu (Triệu Thị Trinh) thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi trông rất oai phong lẫm liệt.

Câu 31: Nước Vạn Xuân được thành lập vào năm nào?

A. 542

B. 543

C. 544

D. 545

- Nước Vạn Xuân được thành lập vào năm: 544

Câu 32: Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa bùng nổ trong thời kì Bắc thuộc là:

A. Hóa giải mâu thuẫn gay gắt giữa người Việt với chính quyền cai trị

B. Thế hiện tinh thần yêu nước, dũng cảm chiến đấu của phụ nữ Việt Nam.

C. Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập, tự chủ hoàn toàn của người Việt.

D. Thể hiện sự mưu trí, sáng suốt và lãnh đạo tài tình của người nông dân Việt Nam.

- Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

Câu 33: Khi không chống đỡ nổi cuộc đàn áp của nhà Lương vào năm 545, Lý Nam Đế đã có hành động gì?

A. Tự sát để bảo toàn khí tiết.

B. Đầu hàng nhà Lương.

C. Chủ động giảng hòa để bảo toàn lực lượng.

D. Chủ động rút lui, trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục.

- Khi không chống đỡ nổi cuộc đàn áp của nhà Lương vào năm 545, Lý Nam Đế đã chủ động rút lui, trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục

Câu 34: Anh hùng dân tộc nào dưới đây được truy tôn là là "Bố Cái đại vương"?

A. Triệu Quang Phục.

B. Phùng Hưng.

C. Lý Nam Đế.

D. Mai Hắc Đế.

- Anh hùng dân tộc được truy tôn là là "Bố Cái đại vương": Phùng Hưng

Câu 35: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là:

A Thứ sử.

B. Thái thú.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

- Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là: Thái thú

Câu 36: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận "Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt" là ai?

A. Hai Bà Trưng

B. Trưng Trắc

C. Trưng Nhị

D. Triệu Thị Trinh

Câu 37: Nước Vạn Xuân được thành lập vào năm nào?

A. 542

B. 543

C. 544

D. 545

Câu 38: Những tôn giáo nào dưới đây được các triều đại phong kiến Trung Quốc truyền bá vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Nho giáo, Phật giáo và Hồi giáo.

B. Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo.

C. Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo.

D. Đạo giáo, Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

- Trong thời Bắc thuộc, các tôn giáo truyền vào Việt Nam từ đầu công nguyên là nho giáo, phật giáo và đạo giáo.

Câu 39. Sự ra đời nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của

A. Hai Bà Trưng.

B. Lý Bí.

C. Mai Thúc Loan.

D. Phùng Hưng.

- Sự ra đời nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của: Lý Bí

Câu 40. Để giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình, người Việt đã

A. Học chữ Hán và viết chữ Hán.

B. Không chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết ngoại lai.

C. Chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình.

D. Tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên.

- Để giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình, người Việt đã tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247