* Nam Á:
- Vị trí: giới hạn 9 độ 13' Bắc→ 37 độ 13'Bắc.
- Địa hình: có 3 miền địa hình khác nhau:
+Phía Bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a.
+ kéo dài 2600km
+ Núi chạy theo hướng TB-ĐN
- Phía Nam:
+ Sơn nguyên đê- can.
- Ở giữa là đồng= Ấn Hằng.
- Khí hậu: đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Vùng đồng=, sơn nguyên thấp: mùa đông có gió mùa đông Bắc thổi tới.Mùa hạ: nóng+ ẩm. Là nơi có lượng mưa nhiều nhất tg.
- Vùng núi cao: do ảnh hưởng địa hình→ khí hậu phân hóa phức tạp.
- sông ngòi: Sông Ấn; sông Hằng; sông Bra- ma- pút
- Cảnh quan tự nhiên: Chủ yếu là vùng nhiệt đới và Xa-van, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
- Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:
+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.
+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.
+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.
- Sông ngòi: dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.
- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247