Văn hóa Lý–Trần là một trong những giai đoạn phát triển đỉnh cao trong lịch sử văn hóa của Việt Nam. Về nhiều mặt thì văn hóa thời Lý–Trần là nền tảng khởi đầu mang tính định hình thực sự cho văn hóa truyền thống của Việt Nam thời tự chủ sau cả ngàn năm Bắc thuộc và là hình mẫu để các triều đại quân chủ Việt Nam sau này lấy để soi chiếu, sửa đổi về giáo dục, khoa cử, tôn giáo tín ngưỡng, chính trị, quân sự, văn học nghệ thuật,...
Nghiên cứu về văn hóa thời đại Lý–Trần ở Việt Nam trong nhiều năm phần lớn thiên về những mặt được xem là tích cực, đáng để ca ngợi nhưng không nhiều nghiên cứu mang tính phê bình một cách hệ thống.[1] Một ví dụ mang tính phê phán nghiêm túc về thời đại này là khái niệm "ảo ảnh Lý Trần" do tác giả Nguyễn Gia Kiểng đưa ra trong cuốn sách Tổ quốc ăn năn (xuất bản lần đầu ở Paris năm 2001), dù đây không phải là cuốn sách mang tính học thuật về riêng thời đại này.
Thời Lý-Trần
– Nhìn chung, nền văn hóa thời Trần đa dạng và đặc sắc, mang tính dân tộc sâu sắc.
– Tín ngưỡng sân gian phát triển, cùng với việc sùng bái đạo Phật và đề cao Nho giáo.
– Nhiều lễ hội đua tài, nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, phổ biến.
– Nhiều phong tục tập quán thể hiện tinh thần thượng võ, yêu quê hương, đất nước tha thiết và trọng nhân nghĩa.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247