Nguyễn Quang Sáng là một trong những nhà văn có mặt sớm nhất trong lực lượng văn nghệ kháng chiến miền Nam trong thời kì kháng chiến chống mỹ cứu nước. Truyện ngắn Chiếc lược ngà được sáng tác ngay sau khi ông trở lại chiến trường miền Nam năm 1966, lúc cuộc chiến của nhân dân miền Nam đang ở trong thời kì khốc liệt. Nổi bậc lên trong tác phẩm là vẻ đẹp tình cảm cha con thiêng liêng, bất diệt của cha con anh Sáu, một người cán bộ kháng chiến kiên trung.
Chuyện kể về anh Sáu, người chiến sĩ xa nhà đi kháng chiến lúc bé Thu, con gái đầu lòng của anh chưa tròn một tuổi. Bảy năm sau, lúc con gái lên tám tuổi, anh mới có dịp về quê thăm con. Bé Thu không nhận ra cha nó vì vết sẹo trên mặt làm anh không giống với bức hình chung với má mà nó đã từng biết đến. Vì thế, nó đối xử với anh như một người xa lạ và hết sức lạnh lùng. Đến khi nó nhận ra ông Sáu là ba, khi tình cảm cha con như trỗi dậy trong người nó thì đó cũng là lúc anh Sáu phải ra đi. Cuộc chia tay trên bến sông đẫm đầy nước mắt. Ở căn cứ, nhớ đến lời hứa với con, ông Sáu đã dồn hát tình yêu thương và sự mong nhớ con vào chiếc lược ngà mà ông đã tỉ mỉ làm miệt mài từng cái răng cho cây lược ngà chỉ có một hàng răng thưa, hay gò lưng, tẩn mần với từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” trên sống lược để tặng cho con gái bé bỏng của mình. Nhưng không may, trong một trận càn lớn của quân Mĩ – ngụy, ông Sáu đã hy sinh. Trước khi nhắm mắt, ông chi còn kịp trao chiếc lược ngà cho người đồng đội thân thiết là bác Ba.
Bé Thu – hình tượng nhân vật trung tâm trong câu chuyện là một cô bé nhạy bén và tinh tế. Thu là một cô bé rất cá tính, bướng bỉnh và gan góc, nhưng lại giàu tình cảm. Thái độ của nó trái ngược hoàn toàn trong những ngày đầu khi ông Sáu trở về thăm nhà và lúc ông Sáu sắp ra đi, song trái ngược mà vẫn nhất quán. Có lẽ chỉ vì quá yêu ba, quá khát khao được có ba nên khi nhận định đó không phải là ba của mình thì nó nhất định không chịu nhận ông Sáu, nhất định không chịu gọi anh Sáu một tiếng “ba” dù chỉ một lần. Nó cứng đầu thế đấy, bởi lẽ trong tâm trí của nó chỉ có duy nhất hỉnh ảnh người cha trong tấm ảnh mà nó vẫn thường thấy mỗi ngày, chứ không phải bộ dạng của ông Sáu bây giờ.
Không được đứa con nhìn nhận, anh Sáu vô cùng đau khổ. Chính vết sẹo ấy là dấu tích không mong muốn của chiến tranh tàn khốc mà Thu thì còn quá nhỏ để có thể cảm nhận và hiểu ra điều đó, hiểu được sự khốc liệt của bom lửa đạn, hiểu được cái cay xé của mùi thuốc súng, hiểu được sự gian nan, vất vả trong cảnh chiến tranh khắc nghiệt mà người lính phải trải qua… Nhưng cũng chính từ sự kiên định, thẳng thắn, bản lĩnh và lập trường vững chắc đó đã phần nào thể hiện được bản lĩnh của một cô gái giao liên dũng cảm sau này.
Tác giả tỏ ra am hiểu tâm lý trẻ con. Với tất cả sự trân trọng và yêu mến, rất thiêng liêng, rất đẹp đẽ, nhà văn đã dành cho bé Thu những tâm tư, tình cảm vô giá. Bé Thu, một cô bé mạnh mẽ, bướng bỉnh, nhưng dù sao thì nó vẫn là một đứa trẻ 8 tuổi, vẫn còn hồn nhiên, ngây thơ và đáng yêu. Khi nó bị ông Sáu đánh vì cái tính ngang ngạnh, thật ngạc nhiên vì nó đã “cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm”.
Nguyễn Quang Sáng là một trong những nhà văn có mặt sớm nhất trong lực lượng văn nghệ kháng chiến miền Nam trong thời kì kháng chiến chống mỹ cứu nước. Truyện ngắn Chiếc lược ngà được sáng tác ngay sau khi ông trở lại chiến trường miền Nam năm 1966, lúc cuộc chiến của nhân dân miền Nam đang ở trong thời kì khốc liệt. Nổi bậc lên trong tác phẩm là vẻ đẹp tình cảm cha con thiêng liêng, bất diệt của cha con anh Sáu, một người cán bộ kháng chiến kiên trung.
Chuyện kể về anh Sáu, người chiến sĩ xa nhà đi kháng chiến lúc bé Thu, con gái đầu lòng của anh chưa tròn một tuổi. Bảy năm sau, lúc con gái lên tám tuổi, anh mới có dịp về quê thăm con. Bé Thu không nhận ra cha nó vì vết sẹo trên mặt làm anh không giống với bức hình chung với má mà nó đã từng biết đến. Vì thế, nó đối xử với anh như một người xa lạ và hết sức lạnh lùng. Đến khi nó nhận ra ông Sáu là ba, khi tình cảm cha con như trỗi dậy trong người nó thì đó cũng là lúc anh Sáu phải ra đi. Cuộc chia tay trên bến sông đẫm đầy nước mắt. Ở căn cứ, nhớ đến lời hứa với con, ông Sáu đã dồn hát tình yêu thương và sự mong nhớ con vào chiếc lược ngà mà ông đã tỉ mỉ làm miệt mài từng cái răng cho cây lược ngà chỉ có một hàng răng thưa, hay gò lưng, tẩn mần với từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” trên sống lược để tặng cho con gái bé bỏng của mình. Nhưng không may, trong một trận càn lớn của quân Mĩ – ngụy, ông Sáu đã hy sinh. Trước khi nhắm mắt, ông chi còn kịp trao chiếc lược ngà cho người đồng đội thân thiết là bác Ba.
Bé Thu – hình tượng nhân vật trung tâm trong câu chuyện là một cô bé nhạy bén và tinh tế. Thu là một cô bé rất cá tính, bướng bỉnh và gan góc, nhưng lại giàu tình cảm. Thái độ của nó trái ngược hoàn toàn trong những ngày đầu khi ông Sáu trở về thăm nhà và lúc ông Sáu sắp ra đi, song trái ngược mà vẫn nhất quán. Có lẽ chỉ vì quá yêu ba, quá khát khao được có ba nên khi nhận định đó không phải là ba của mình thì nó nhất định không chịu nhận ông Sáu, nhất định không chịu gọi anh Sáu một tiếng “ba” dù chỉ một lần. Nó cứng đầu thế đấy, bởi lẽ trong tâm trí của nó chỉ có duy nhất hỉnh ảnh người cha trong tấm ảnh mà nó vẫn thường thấy mỗi ngày, chứ không phải bộ dạng của ông Sáu bây giờ.
Không được đứa con nhìn nhận, anh Sáu vô cùng đau khổ. Chính vết sẹo ấy là dấu tích không mong muốn của chiến tranh tàn khốc mà Thu thì còn quá nhỏ để có thể cảm nhận và hiểu ra điều đó, hiểu được sự khốc liệt của bom lửa đạn, hiểu được cái cay xé của mùi thuốc súng, hiểu được sự gian nan, vất vả trong cảnh chiến tranh khắc nghiệt mà người lính phải trải qua… Nhưng cũng chính từ sự kiên định, thẳng thắn, bản lĩnh và lập trường vững chắc đó đã phần nào thể hiện được bản lĩnh của một cô gái giao liên dũng cảm sau này.
Tác giả tỏ ra am hiểu tâm lý trẻ con. Với tất cả sự trân trọng và yêu mến, rất thiêng liêng, rất đẹp đẽ, nhà văn đã dành cho bé Thu những tâm tư, tình cảm vô giá. Bé Thu, một cô bé mạnh mẽ, bướng bỉnh, nhưng dù sao thì nó vẫn là một đứa trẻ 8 tuổi, vẫn còn hồn nhiên, ngây thơ và đáng yêu. Khi nó bị ông Sáu đánh vì cái tính ngang ngạnh, thật ngạc nhiên vì nó đã “cầm đũa, gắp lại cái trứng cá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm”.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247