Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 ét o ét Iần 1=)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))) Câu 1: Trận đánh quyết...

ét o ét Iần 1=)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))) Câu 1: Trận đánh quyết định để kết thúc thắng lợi cuộc kh

Câu hỏi :

ét o ét Iần 1=)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))) Câu 1: Trận đánh quyết định để kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là trận đánh nào? A. Trận Tốt Động- Chúc Động C. Trận Chi Lăng- Xương Giang B. Trận Bồ Đằng D. Trận đánh thành Đông Quan Câu 2: Ở các thế kỉ XVI – XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ vị trí thống trị trong xã hội nhưng không còn vai trò độc tôn? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 3: Đánh giá nào sau đây đúng nhất với quốc gia Đại Việt thế kỷ XV? A. Là quốc gia phát triển nhất châu Á. B. Là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. C. Là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc nhất Đông Nam Á. D. Là quốc gia phong kiến phát triển nhanh nhất Đông Nam Á. Câu 4: Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta? A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đĩnh lên làm vua ( 980 – 1009 ). B. Thời kì Lê Lợi lên làm vua ( 1428 – 1527 ). C. Thời kì Nguyễn Kim tôn Lê Trang Tông lên làm vua. D. Thời kì Trịnh Trùng giúp con cháu nhà Lê diệt nhà Mạc. Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là điểm mới của Luật Hồng Đức? A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc. D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. Câu 6: Vào thế kỉ XVII, ở nước ta diễn ra sự kiện lịch sử nào làm tổn thương đến việc thống nhất đất nước? A. Chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều. B. Các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước. C. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn. D. Quân Xiêm sang xâm lược nước ta. Câu 7: Dòng sông được lấy làm giới tuyến chia cắt đất nước Đàng Trong, Đàng Ngoài có tên gọi là gì? A. Sông Gianh. B. Sông Bến Hải. C. Sông Lam. D. Sông Tiền. Câu 8: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, nhân dân ta đã phải đương đầu với những thế lực ngoại xâm nào? A. Quân Minh. B. Quân Thanh C. Quân Xiêm. D. Quân Xiêm, Thanh. Câu 9: Cuộc khởi nghĩa mở đầu cho phong trào đấu tranh của nông dân Đàng Ngoài thể kỉ XVIII là cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất. C. Khởi nghĩa Lê Duy Mật. B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng. D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. Câu 10: Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa TK XVIII có gì nổi bật? A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. B. Chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam. C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc. D. Vua Lê giành lại được thực quyền từ chúa Trịnh. Câu 11: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là ai? A. Nguyễn Kim. C. Nguyễn Phúc Nguyên. B. Nguyễn Hoàng. D. Nguyễn Phúc Thuần. Câu 12: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào ? A. Năm 1771 B . Năm 1772 C . Năm 1773 D . Năm 1774 Câu13: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào ? A. An Khê  - Gia Lai C. Đèo Măng Giang - Gia Lai B. Tây Sơn - Bình Định D. An Lão - Bình Định Câu 14: Năm 1777, diễn ra sự kiện lớn nào ở Đàng Trong? A. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía bắc B. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn C. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận D. Nghĩa quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ. Câu 15: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là chiến thắng nào? A. Hạ thành Quy Nhơn B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong Câu 16: Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút là gì? A. Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. B. Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm. C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm và bắt sống được Nguyễn Ánh. D. Đập tan hoàn toàn giắc mộng xâm lược của quân Thanh. Câu 17: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì? A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương. B. Sự lớn mạnh của nông dân. C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến. D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.

Lời giải 1 :

Câu 1: Trận đánh quyết định để kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là trận đánh nào?
 A. Trận Tốt Động- Chúc Động              C. Trận Chi Lăng- Xương Giang
 B. Trận Bồ Đằng                                    D. Trận đánh thành Đông Quan
Câu 2: Ở các thế kỉ XVI – XVIII, hệ tư tưởng nào vẫn giữ vị trí thống trị trong xã hội nhưng không còn vai trò độc tôn?                                              
 A. Nho giáo.            B. Phật giáo.            C. Đạo giáo.        D. Thiên Chúa giáo. 
Câu 3: Đánh giá nào sau đây đúng nhất với quốc gia Đại Việt thế kỷ XV?
 A. Là quốc gia phát triển nhất châu Á.
 B. Là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
 C. Là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc nhất Đông Nam Á.
 D. Là quốc gia phong kiến phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.
Câu 4: Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
 A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đĩnh lên làm vua ( 980 – 1009 ).
 B. Thời kì Lê Lợi lên làm vua ( 1428 – 1527 ).
 C. Thời kì Nguyễn Kim tôn Lê Trang Tông lên làm vua.
 D. Thời kì Trịnh Trùng giúp con cháu nhà Lê diệt nhà Mạc.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là điểm mới của Luật Hồng Đức?
 A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
 B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
 C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc.
 D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 6: Vào thế kỉ XVII, ở nước ta diễn ra sự kiện lịch sử nào làm tổn thương đến việc thống nhất đất nước?
 A. Chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều.
 B. Các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, Nguyễn chia cắt đất nước.
 C. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
 D. Quân Xiêm sang xâm lược nước ta.
Câu 7: Dòng sông được lấy làm giới tuyến chia cắt đất nước Đàng Trong, Đàng Ngoài  có tên gọi là gì?
 A. Sông Gianh.       B. Sông Bến Hải.         C. Sông Lam.        D. Sông Tiền.  
Câu 8: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, nhân dân ta đã phải đương đầu với những thế lực ngoại xâm nào?
 A. Quân Minh.      B. Quân Thanh       C. Quân Xiêm.         D. Quân Xiêm, Thanh. 
Câu 9: Cuộc khởi nghĩa mở đầu cho phong trào đấu tranh của nông dân Đàng Ngoài thể kỉ XVIII là cuộc khởi nghĩa nào?
 A. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.                     C. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
 B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.               D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.
Câu 10: Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa TK XVIII có gì nổi bật?
 A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
 B. Chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam.
 C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc.
 D. Vua Lê giành lại được thực quyền từ chúa Trịnh.
Câu 11: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là ai?
 A. Nguyễn Kim.                                      C. Nguyễn Phúc Nguyên.
 B. Nguyễn Hoàng.                                   D. Nguyễn Phúc Thuần.
Câu 12: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào ?
 A. Năm 1771   B . Năm 1772        C . Năm 1773           D . Năm 1774
Câu13: Căn cứ Tây Sơn thượng đạo của nghĩa quân Tây Sơn nay thuộc vùng nào ?
 A. An Khê  - Gia Lai                               C. Đèo Măng Giang - Gia Lai
 B. Tây Sơn - Bình Định                           D. An Lão - Bình Định
Câu 14: Năm 1777, diễn ra sự kiện lớn nào ở Đàng Trong?
 A. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía bắc
 B. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
 C. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
 D. Nghĩa quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
Câu 15: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là chiến thắng nào?
 A. Hạ thành Quy Nhơn
 B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
 C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
 D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Câu 16: Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút là gì?
 A. Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của  dân tộc ta.
 B. Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
 C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm và bắt sống được Nguyễn Ánh.
 D. Đập tan hoàn toàn giắc mộng xâm lược của quân Thanh.
Câu 17: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?
 A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương.
 B. Sự lớn mạnh của nông dân.
 C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.
 D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.

Thảo luận

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247