+ Phát biểu cảm nghĩ của em về triều đại mà em thích nhất là nhà Trần
Nhà TRần thành lập vào năm 1226, sau khi nhà Lý sụp đổ do các cuộc khởi nghĩa do quân phiến loạn nổi dậy. Nhà Trần cũng củng cố bộ máy chính quyền và xây dựng đất nước. Ban hành bộ luật trong nước và thực hiện chế độ "Thái Thượng Hoàng" , nhà Trần cũng xây dựng quân đội tinh nhuệ và anh dũng sắn sàng đấu tranh để bạo vệ đất nước. Quân đội nhà Trần rất tinh nhuệ do được luyện tập võ nghệ và binh pháp thường xuyên. Vì vậy nhà Trần là triều đại đã cho ta thấy sức mạnh đấu tranh dân tộc khi đã 3 lần đánh tan quân Mông Nguyên, giữ vững nền độc lập tự chủ của dân tộc. Đã thắp sáng cho dân tộc và tăng thêm niềm tự hào, tự cường cho dân tộc, góp phần bồi đắp và củng cố quân sự Việt Nam.
@xin ctlhn ạ
Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền đvộc lập.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247