Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Câu 1:Trong giai đoạn đầu, nghĩa quân Lam Sơn phải...

Câu 1:Trong giai đoạn đầu, nghĩa quân Lam Sơn phải 3 lần rút lui đến địa điểm nào? A.Vào Nghệ An. B.Về thành Tây Đô. C.Núi Chí Linh. D.Thuận Hoá. Câu 2: Dưới t

Câu hỏi :

Câu 1:Trong giai đoạn đầu, nghĩa quân Lam Sơn phải 3 lần rút lui đến địa điểm nào? A.Vào Nghệ An. B.Về thành Tây Đô. C.Núi Chí Linh. D.Thuận Hoá. Câu 2: Dưới thời Lê Thái Tổ, nước Đại Việt được chia làm A.7 đạo. B.8 đạo. C.5 đạo. D.6 đạo. Câu 3 : Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi tự xưng là A.Vua B.Hoàng đế. C.Bình Định Vương. D.Lê Thái Tổ. Câu 4 :Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)? A.16 người. B.18 người. C.17 người. D.15 người. Câu 5 Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì A. muốn tiêu diệt nghĩa quân. B.thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi. C.muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân. D.muốn kết thúc chiến tranh. Câu 6 Nội dung nào không phải là nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A.Bộ chỉ huy có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo B.Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm giành độc lập C.Do triều đình nhà Minh ở Trung Quốc lâm vào khủng hoảng suy yếu D.Tinh thần đoàn kết toàn dân Câu 7:Một trong những trận đánh quyết định thắng lợi của quân khởi nghĩa Lam Sơn là A.Trận đánh thành Đông Đô. B.Trận đánh thành Nghệ An. C.Trận tập kích đồn Đa Căng. D.Trận đánh ải Chi Lăng. Câu 8:Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào? A.Kinh sử B.Khoa học C.Kỹ thuật D.Giáo lý Phật giáo Câu 9 :Sự kiện Lê Lai hi sinh cứu Lê Lợi đã dẫn tới A.làm cho quân Minh tưởng giết được Lê Lợi nên rút quân. B.tấm gương sáng đối với quân sĩ. C.tiêu diệt được một phần lớn quân Minh. D.bảo vệ được căn cứ Chí Linh. Câu 10 :Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi quyết định tiến quân ra Bắc khi nào? A.Khi căn cứ Lam Sơn đã xây dựng xong. B.Khi lực lượng nghĩa quân đã đã mạnh. C.Khi nghĩa quân đã chiêu tập được nhiều binh sĩ. D.Khi quân Minh tăng cường đàn áp nhân dân ta Câu 11:“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di”. Câu nói trên của vua Lê Thánh Tông thể hiện: A.Tinh thần coi trọng, bảo vệ chủ quyền quốc gia B.Sự hà khắc của luật pháp thời Lê C.Tuyên bố trước các thế lực ngoại bang chủ quyền của dân tộc D.Sự răn đe đối với quan lại ở biên giới Câu 12 : Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là A.Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao. B.Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”. C.Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ. D.Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”)

Lời giải 1 :

Câu 1: C

Câu 2:A

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: A

Câu 10: B

Câu 11: A

Câu 12: C

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: A

Câu 10: B

Câu 11: A

Câu 12: C

XIN CLTHN NHA BẠN CUTEEEEEEEEEEEE :))))))

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247