1.A (Chế độ ruông đất nổi tiếng dưới thời Đường là chế độ quân điền)
2.B (Tình trạng chia cắt loạn lạc sau thời Đường trước thời Tống ở Trung Quốc được sử sách gọi là thời ngũ đại)
3.D (bạn xem lại trong sách nha)
4.C
5.A
6.C
7.B
8.A
9.B
10.C
11C
12.B
Mình gửi nha
chúc học tốt
`\text{#vanyenvy2009 }`
Câu 1: Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là?
A. Chế độ công Điền
B. Chế độ Quân Điền.
C. Chế độ Tịch Điền.
D. Chế độ lĩnh canh.
$\rightarrow$ Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là chế độ quân điền. Sau khi nhà Đường được thành lập (618), cùng với biện pháp giảm tô thuế, bớt sưu dịch, nhà Đường lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền.
Câu 2: Tình trạng chia cắt loạn lạc sau thời Đường trước thời Tống ở Trung Quốc được sử sách gọi là gì?
A. Thời Đông Tấn.
B. Thời Ngũ Đại.
C. Thời Tam Quốc.
D. Thời Tây tấn.
$\rightarrow$ Tình trạng chia cắt loạn lạc sau thời Đường trước thời Tống ở Trung Quốc được sử sách gọi là thời Ngũ Đại.
Câu 3: Đến thời tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?
A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.
B. Đóng tàu chế tạo súng.
C. Thuốc nhuộm, thuốc in.
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
$\rightarrow$ Đến thời Tống, người Trung Quốc có 4 phát minh quan trọng là la bàn, thuốc súng, nghề in và giấy viết. Đây được coi là tứ đại phát minh của người Trung Quốc thời nhà Tống.
Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho.
B. Chữ tượng hình.
C. Chữ Phạn.
D. Chữ Hin-đu.
$\rightarrow$ Người Ấn Độ sớm đã có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn từ năm 3000 TCN, chữ cổ vùng sông Hằng có thể có từ 1000 năm TCN. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, rồi nâng nên sáng tạo thành chữ Phạn.
Câu 5: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là?
A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.
B. Ma-ha-bha-ra-ta và Prit-si-cat.
C. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a.
D. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta.
$\rightarrow$ Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.
Câu 6: Từ thế kỉ XIII, do sự di thiên của người Thái từ phía Bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành 2 quốc gia mới đó là?
A. Đại Việt và Chăm-pa.
B. Pa-gan và Chăm-pa.
C. Su-khô-thay và Lạng Xạng.
D. Mô-giô-pa-hit và Gia-ra.
$\rightarrow$ Từ thế kỉ XIII, do sự di thiên của người Thái từ phía Bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành 2 quốc gia mới đó là Su-khô-thay và Lạng Xạng.
Câu 7: Giữa thế kỉ XIV, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào?
A. Việt Nam.
B. Thái Lan.
C. Phi-lip-pin.
D. Xin-ga-po.
$\rightarrow$ Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ Thái Lan.
Câu 8: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời trung cổ đại?
A. Việt Nam.
B. Thái Lan.
C. Cam-pu-chia.
D. Lào.
$\rightarrow$ Quốc gia Đại Việt ra đời từ thế kỉ X và tồn tại đến giữa thế kỉ XX, trải qua nhiều triều đại. Đại Việt được coi là quốc gia phát triển nhất Đông Nam Á đặc biệt dưới thời Lý – Trần – Lê. ( Đại Việt là của VN nha )
Câu 9: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Ma- ga-da?
A. Ấn Độ giáo.
B. Phật giáo.
C. Hồi giáo.
D. Thiên chúa giáo
$\rightarrow$ Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Ma- ga-da là Phật giáo.
Câu 10: Vương quốc Phù Nam được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?
A. Trung Bộ Việt Nam.
B. Hạ lưu sông Mê Nam.
C. Hạ lưu sông Mê Công.
D. Thượng nguồn sông Mê Công.
$\rightarrow$ Vương quốc Phù Nam xuất hiện khoảng thế kỉ 1 trước Công Nguyên, ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông.
Câu 11: Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô Quyền ở đâu?
A. Hoa Lư
B. Phú Xuân.
C. Cổ Loa.
D. Mê Linh.
$\rightarrow$ Năm 939, Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc; mở ra kỷ nguyên độc lập, tự chủ của nước ta
Câu 12: Ý nào không phải là nguyên nhân tại sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Hán.
B. Ngô Quyền phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.
C. Ngô Quyền thiết lập một chính quyền mới hoàn toàn của người Việt.
D. Ngô Quyền có tư thù với họ Khúc
$\rightarrow$ Chính quyền của Khúc Thừa Dụ vẫn phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô Quyền lên ngôi vua muốn xây dựng một quốc gia độc lập, không bị phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247