Trang chủ GDCD Lớp 6 Câu 1. Để phân biệt Công dân Việt Nam và...

Câu 1. Để phân biệt Công dân Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? A. Màu da. C. Tiếng nói. B.Trang phục D. Quốc tịch. Câu

Câu hỏi :

Câu 1. Để phân biệt Công dân Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? A. Màu da. C. Tiếng nói. B.Trang phục D. Quốc tịch. Câu 2. Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 3. Em tán thành ý kiến nào sau đây về tiết kiệm? A. Khi đã giàu có con người không cần phải sống tiết kiệm. B. Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm. C. Học sinh chưa cần phải biết tiết kiệm. D. Người tiết kiệm là người không làm được việc lớn. Câu 4. Đâu là biểu hiện của tiết kiệm? A. Không bảo quản những vật dụng đang dùng. B. Không đi làm đúng giờ. C. Không khóa vòi nước trong khi đánh răng. D. Dùng lại những vật còn sử dụng được. Câu 5: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam A. Trẻ em bị bỏ rơi. B. Trẻ em bị mất cha. C. Người bị phạt tù chung thân. D. Trẻ em là con nuôi. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không thuộc nhóm quyền chính trị cơ bản của công dân Việt Nam? A. Quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan nhà nước. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước. C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền chính trị của công dân Việt Nam? A. Quyền tự do đi lại và cư trú. B. Quyền được đảm bảo an sinh xã hội. C. Quyền tự do kinh doanh. D. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Câu 8: Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật? A. Bảo vệ và bảo đảm. B. Bảo vệ và duy trì. C. Duy trì và phát triển. D. Duy trì và bảo đảm. Câu 9. Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người? A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động. B. Xài thoải mái. C. Làm gì mình thích. D. Có làm thì có ăn. Câu 10: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam: A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài. B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài. D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài Câu 11: Công dân là: A. Người dân của một nước. B. Người dân của nhiều nước. C. Người dân của nước ngoài. D. Người dân của quốc tế Câu 12. Thế nào là tiết kiệm ? Cho 2 ví dụ tiết kiệm ? Tiết kiệm: là sử dụng một cách hợp lý tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác Ví dụ:- Sắp xếp thời gian học tập, vui chơi khoa học - Tắt hết đèn quạt khi ra khỏi lớp Câu 13. Nêu 4 việc làm thể hiện sự lãng phí: - Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. - Trốn học đi chơi game - Mở tủ lạnh quá lâu - Không biết giữ gìn đồ dùng học tập Câu 14. a. Công dân là gì ? Công dân là một cá nhân hoặc một con người cụ thể mang quốc tịch của một quốc gia có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. b. Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước ? Quốc tịch là căn cứ xác định công dân một nước. Câu 15. Quyền cơ bản của công dân nước CHXHCN Việt Nam? Quyền cơ bản của công dân là những lợi ích cơ bản mà người công dân được hưởng và được luật pháp bảo vệ. Câu 16. Cho tình huống: Một nhóm bạn trong lớp 6A, thường để nước tràn lênh láng khi rửa chân tay trong sân trường. Các bạn ấy còn quên tắt điện, quạt trong lớp mỗi khi ra về. Hỏi: a. Việc làm của các bạn lớp 6A có thể hiện sống tiết kiệm chưa? Vì sao? b. Nếu là em trong trường hợp đó, em sẽ làm gì ? Câu 17. Tình huông: Trong giờ ra chơi, em và bạn Nam nhặt được một số quyền sổ lưu bút của một bạn nào đó đánh rơi. Nam rất tò mò, muốn mở ra xem trong đó viết gì. - Em sẽ ứng xử như thế nào trong trường hợp này? - Tình huống trên liên quan đến quyền nào của công dân Việt Nam?

Lời giải 1 :

1 D

2 A

3 B

4 D

5 C

6 C

7 C

8 C

9 A

10 C

11 D

Còn câu 12 13 14 15 16 17 mình thấy bạn giải rồi thì phải

Thảo luận

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247