Trang chủ Địa Lý Lớp 10 BÀI 8 Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là...

BÀI 8 Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực? A. Xâm thực. B. Bồi tụ. C. Uốn nếp. D. Nấm đá. Câu 2: Vận động kiến tạo không có biểu hiện nào

Câu hỏi :

BÀI 8 Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực? A. Xâm thực. B. Bồi tụ. C. Uốn nếp. D. Nấm đá. Câu 2: Vận động kiến tạo không có biểu hiện nào dưới đây? A. Nâng lên hoặc hạ xuống. B. Uốn nét hay đứt gãy. C. Động đất, núi lửa. D. Mài mòn, bồi tụ. Câu 3: Trong các đứt gãy bộ phận trồi lên được gọi là A. Địa tầng. B. Địa hào. C. Địa luỹ. D. Cao nguyên. Câu 4: Những vận động của nội lực là A. Nâng lên - hạ xuống, uốn nếp - đứt gãy. B. Xâm thực, bóc mòn, vận chuyển. C. Uốn nếp - đứt gãy - bồi tụ. D. Xâm thực, đứt gãy - bồi tụ. Câu 5: Biểu hiện rõ rệt nhất của sự vận động theo phương thẳng đứng ở lớp vỏ Trái Đất là A. Độ cao của các đỉnh núi tăng lên. B. Thay đổi mực nước đại dương ở nhiều nơi. C. Diện tích của đồng bằng tăng lên. D. Các hiện tượng động đất, núi lửa hoạt động mạnh. Câu 6: Do chịu ảnh hưởng của vận động nâng lên, hạ xuống nên phần lớn lãnh thổ của quốc gia nào dưới đây nằm dưới mực nước biển? A. Đan Mạch. B. Thụy Điển. C. Vướng quốc Anh. D. Hà Lan.

Lời giải 1 :

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực? A. Xâm thực. B. Bồi tụ. C. Uốn nếp. D. Nấm đá. vậy là đáp án C. uốn nếp phần giải thích thì bạn cố gắng giở sách giáo khoa địa lí 10 cơ bản nha bạn.

Câu 2: Vận động kiến tạo không có biểu hiện nào dưới đây? A. Nâng lên hoặc hạ xuống. B. Uốn nét hay đứt gãy. C. Động đất, núi lửa. D. Mài mòn, bồi tụ. vậy đáp án là câu D. mài mòn, bồi tụ giải thích:

thông qua các vận động kiến tạo, làm cho các lục địa nâng lên hạ xuống uốn nếp đứt gãy gay ra động đất núi lửa.

Câu 3: Trong các đứt gãy bộ phận trồi lên được gọi là A. Địa tầng. B. Địa hào. C. Địa luỹ. D. Cao nguyên.

Đáp án C.

Giải thích: SGK/29-30, địa lí 10 cơ bản.

câu 4: Đáp án A.
Giải thích: SGK/29-30, địa lí 10 cơ bản.

câu 5:đáp án B nha 

Đáp án D.
Giải thích: Lãnh thổ Hà Lan trước đây là bộ phận đất liền với 3 mặt được bao bọc bởi biển Đại Tây Dương. Vận động kiến tạo đã làm hạ thấp địa hình của đất nước này và làm cho nước biển dâng cao, nhấn chìm phần lớn lãnh thổ Hà Lan (hiện tượng biển tiến). Như vậy, phần lớn lãnh thổ Hà Lan nằm dưới mực nước biển, đó là hậu quả của vận động nâng lên, hạ xuống.

chúc bạn học tốt

Thảo luận

-- giải thích rất hay cho 10* luôn
-- thanks bạn nhiều

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247