* Có 5 phương châm hội thoại chính:
- Phương châm về lượng: khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
+VD: Lắm mồm lắm miệng
- Phương châm về chất, khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
+VD: Ăn k nói có
- Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
+VD: Đánh trống lãng
- Phương châm cách thức: khi giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ.
+VD: Nói ra đầu ra đũa
- Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.
+VD: Nói băm nói bổ
@quangthang617
xin ctlhn ạ:33
Định nghĩa:
Phương châm hội thoại là những quy định mà người tham gia hội thoại phải tuân thủ thì cuộc giao tiếp mới thành công.
Ví dụ về các loại phương châm hội thoại:
Phương châm hội thoại về chất
-> Ăn không nói có
-> Ăn ốc nói nhỏ
Phương châm về lượng
-> Câm miệng hến
Phương châm quan hệ
-> Đánh trống lảng
Phương châm cách thức
-> Con cà con kê
Phương châm lịch sự
-> Nói băm nói bổ
Theo SGK ngữ văn 9 tập một
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247