Trang chủ KHTN Lớp 6 Câu 1: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào...

Câu 1: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới.

Câu hỏi :

Câu 1: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc. B. Rừng ôn đới. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Đài nguyên. Câu 2: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Câu 3: Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người. (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận. (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người. (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu. (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người. Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (4), (5). Câu 4: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi. C. Gấu, mèo, dê, cá heo. D. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. Câu 5: Cá cóc Tam Đảo là đại biện của nhóm động vật nào sau đây? A. Lưỡng cư. B. Cá. C. Bò sát. D. Thú. Câu 6: Động vật không có: A. khả năng di chuyển B. giác quan. C. hệ thần kinh. D. khả năng tự sản xuất được chất hữu cơ. Câu 7: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Ruồi, chim bồ câu, ếch. B. Ruồi, muỗi, chuột. C. Rắn, cá heo, hổ. D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi. Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm phân biệt giữa thực vật với động vật? A. Không có khả năng phản ứng. B. Không có khả năng tự di chuyển. C. Đa số không có khả năng tự dưỡng. D. Không có hệ thần kinh và giác quan. Câu 9: Nhóm các loài chim có ích là? A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi. B. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công. C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng. D. Chim sẻ, chim nhạn, chim vàng anh. Câu 10: Ngành động vật nào sau đây có số lượng lớn nhất? A. Ngành giun tròn. B. Ngành giun dẹp. C. Ngành chân khớp. D. Ngành ruột khoang. HƠI NHIỀU NHƯNG GIÚP MÌNH VỚI Ạ

Lời giải 1 :

Câu 1

- Đáp án: C

- Rừng mưa nhiệt đới là nơi có điều kiện khí hậu và môi trường thuận lợi cho sự phát triển của đa số các loài sinh vật nên sẽ có độ đa dang sinh học lớn nhất.

Câu 2

- Đáp án: D

- Nếu dừng hết các hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp các loại thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu,... và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người nên chúng ta cần khai thác một cách hợp lí mà không nên dừng hẳn.

Câu 3

- Đáp án: C

- (2) sai vì đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên hữu hạn, không phải là nguồn tài vô cùng vô tận

- (5) sai vì đa dạng sinh học chỉ giúp bảo tồn và phát triển các loài hiện có và thúc đẩy hình thành các loài mới qua một khoảng thời gian rất lâu chứ không thể liên tục hình thành loài mới.

Câu 4

- Đáp án: C

- Tôm, muỗi, châu chấu thuộc lớp Côn trùng

- Vịt trời thuộc lớp Chim

- Rùa thuộc lớp Bò sát

Câu 5

- Đáp án: A

- Cá cóc là đại diện của nhóm lưỡng cư không chân thuộc lớp lưỡng cư.

Câu 6

- Đáp án: D

- Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.

Câu 7

- Đáp án: B

- Các loài động vật là vật chủ trung gian truyền bệnh thường gặp là: ruồi, muỗi, chuột, dơi.

Câu 8

- Đáp án: A

- Thực vật có khả năng phản ứng với các kích thước của môi trường được gọi là cảm ứng.

Câu 9

- Đáp án: A

- Chim sẻ ăn hạt lúa, có hại cho nông nghiệp

- Chim gõ kiến gây hại đồ gỗ, thân cây

- Chim cắt rình bắt gà, vịt con

Câu 10

- Đáp án: C

- Chân khớp là một ngành có số loài lớn, chiếm tới hai phần ba số loài động vật đã biết.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1

- Đáp án: C

- Rừng mưa nhiệt đới là nơi có điều kiện khí hậu và môi trường thuận lợi cho sự phát triển của đa số các loài sinh vật nên sẽ có độ đa dang sinh học lớn nhất.

Câu 2

- Đáp án: D

- Nếu dừng hết các hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp các loại thực phẩm, nguyên liệu, nhiên liệu,... và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người nên chúng ta cần khai thác một cách hợp lí mà không nên dừng hẳn.

Câu 3

- Đáp án: C

- (2) sai vì đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên hữu hạn, không phải là nguồn tài vô cùng vô tận

- (5) sai vì đa dạng sinh học chỉ giúp bảo tồn và phát triển các loài hiện có và thúc đẩy hình thành các loài mới qua một khoảng thời gian rất lâu chứ không thể liên tục hình thành loài mới.

Câu 4

- Đáp án: C

- Tôm, muỗi, châu chấu thuộc lớp Côn trùng

- Vịt trời thuộc lớp Chim

- Rùa thuộc lớp Bò sát

Câu 5

- Đáp án: A

- Cá cóc là đại diện của nhóm lưỡng cư không chân thuộc lớp lưỡng cư.

Câu 6

- Đáp án: D

- Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn.

Câu 7

- Đáp án: B

- Các loài động vật là vật chủ trung gian truyền bệnh thường gặp là: ruồi, muỗi, chuột, dơi.

Câu 8

- Đáp án: A

- Thực vật có khả năng phản ứng với các kích thước của môi trường được gọi là cảm ứng.

Câu 9

- Đáp án: A

- Chim sẻ ăn hạt lúa, có hại cho nông nghiệp

- Chim gõ kiến gây hại đồ gỗ, thân cây

- Chim cắt rình bắt gà, vịt con

Câu 10

- Đáp án: C

- Chân khớp là một ngành có số loài lớn, chiếm tới hai phần ba số loài động vật đã biết.

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247