Trang chủ Lịch Sử Lớp 6 Không chép mạng giùm mình ạ câu hỏi: nêu nhận...

Không chép mạng giùm mình ạ câu hỏi: nêu nhận xét chính xách cai trị của phong kiến phương Bắc về chính trị về chính trị ạ - câu hỏi 1552400

Câu hỏi :

Không chép mạng giùm mình ạ câu hỏi: nêu nhận xét chính xách cai trị của phong kiến phương Bắc về chính trị về chính trị ạ

Lời giải 1 :

Nhà Hán : Giao Chỉ , Cửu Chân , Nhật Nam gộp lại với 6 quận của TQ thành Châu Giao.

Nhà Ngô : tách Châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc TQ)

Nhà Lương : chia nước ta thành 6 châu : Châu Giao , Ái Châu , Đức Châu , Lợi Châu , Minh Châu , Hoàng Châu .

Nhà Đường :  đổi  Châu Giao thành An Nam đô hộ phủ.

=> Thay đổi tên gọi để nhân dân ta quên đi cội nguồn của dân tộc để chúng dễ bề cai trị .

Đây là bài mk vừa học hôm qua nên đây là thầy mk cho ghi chứ mk không coppy đâu nha 

Nhớ vote 5 sao + câu trả lời hay nhất + cảm ơn cho mk nhé 

Học tốt nha bn

Thảo luận

Lời giải 2 :

 -Nhà Hán chia cắt đất nước ta

-Nhà Hán bắt dân học và làm theo các phong tục của người Hán.

            +Học chữ Hán

            + Cho người Hán sang nước sống

            + Bắt dân làm theo phong tụ, tập quan của người Hán

- Bắt nộp các khoản thuế vô lí: thuế muôi,....

- Bắt dân lên rừng, xuống biển tìm của quý.......

.............................................................................................

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247