Trang chủ Sinh Học Lớp 8 sự tiến hóa của cơ người so với thú ,vệ...

sự tiến hóa của cơ người so với thú ,vệ sinh hệ vận động thế nào ................................. câu hỏi 178491 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

sự tiến hóa của cơ người so với thú ,vệ sinh hệ vận động thế nào .................................

Lời giải 1 :

* sự tiến hóa của cơ người so với thú:

+ Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.

+Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

+Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

+Cơ vận động lưỡi phát triển.

*vệ sinh hệ vận động thế nào:n

+ luyện tập thể dục thể thao vừa sức

+ ngồi học đúng tư thế

+ không lao động nặng quá sớm

+ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng




Thảo luận

Lời giải 2 :

1) Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú

- Cơ nét mặt để biểu hiện trạng thái khác nhau

- Cơ vận động lưỡi phát triển

- Cơ tay: phân hóa nhiều nhóm nhỏ như cơ gập duỗi tay

- Cơ co duỗi các ngón, đặc biệt ở ngón cái

- Cơ chân lớn, khoẻ

- Cơ gập nửa thân

2) Vệ sinh hệ vận động

- Để có xương chắc khỏe và hệ cơ phát triển cân đối cần:

+ Chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Thường xuyên tiếp xúc với anh nắng

+ Rèn luyện thân thể lao động vừa sức

- Để chống cong vẹo cột sống cần chú ý:

+ Mang vác đều hai vai

+ Ngồi học đúng tư thế

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247