Bài làm :
1 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Hai thanh nam châm hút nhau C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn
B. Hai thanh nam châm đẩy nhau D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:
A. Lực nâng C. Lực uốn
B. Lực ép D. Lực hút
Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:
A. Cân
B. Nhiệt kế
C. Tốc kế
D. Lực kế
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc
C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động
D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động
Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:
A. Độ lớn của lực C. Phương của lực
B. Chiều của lực D. Cả 3 phương án A, B, C
Câu 6: Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg? A. 6kg. B. 5kg. C. 4kg. D. 3kg
Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?
A. Chì C. Nhôm
B. Thép D. Cả 3 loại trên
Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:
A. Lực nâng C. Lực nén
B. Lực kéo D. Lực đẩy
Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:
A. Trọng lượng
B. Lực hút của trái đất
C. Lực hấp dẫn
Câu 10: Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.
C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.
D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.
Câu 11: Ba khối kim loại: 2kg đồng, 2kg sắt và 2kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?
A. Khối nhôm. B. Khối sắt. C. Khối đồng. D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau.
Câu 12 Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = m. B. P = 10 m. C. P = 0,1 m. D. m = 10 P
Câu 13: Những quả bàng ở sân trường bị rơi xuống đất do chịu tác dụng của:
A. Lực hút của trái đất
B. Lực đẩy cành cây
C. Cả 2 phương án A và B
Câu 14: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lò xo bị nén. B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn
C. Xe đạp đi trên đường. D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào
Câu 15: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?
A. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn.
B. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng.
C. Người thợ trượt thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả.
D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn.
Câu 16: Chiếc bàn học nằm yên trên sàn vì:
A. Không chịu tác dụng của lực nào.
B. Chỉ chịu lực đẩy của mặt sàn.
C. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất. .
D. Chiụ tác dụng của hai lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực đẩy của mặt sàn.
Câu 17: Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn?
A. Vì khi xuống nước, chúng ta nặng hơn
B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí
C. Vì nước có lực cản còn không khí không có lực cản
D. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động
Câu 18: Các loài chim di cư thường bay theo đàn và xếp thành hình chữ V chủ yếu để:
A. Làm giảm lực cản của không khí
B. Không bị lạc đàn
C. Làm đẹp đội hình bay
Câu 19: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của năng lượng?
A. Niuton (N) C. Jun (J)
B. Mét (m) D. Kilôgam (kg)
Câu 20: Cánh quạt đang quay có năng lượng ở dạng:
A . Điện năng C. Quang năng
B. Động năng D. Hóa năng
XIN HAY NHẤT !
1C
2A
3A
4C
5A
6B
7B
8B
9A
10A
11D
12B
13C
14A
15B
16D
17B
18B
19C
20B
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247