Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Đặc điểm chung Sự đa dạng của Chân khớp Vai...

Đặc điểm chung Sự đa dạng của Chân khớp Vai trò thực tiễn CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP câu hỏi 3119380 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Đặc điểm chung Sự đa dạng của Chân khớp Vai trò thực tiễn CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP

Lời giải 1 :

Đáp án:

Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

Sự đa dạng của ngành chân khớp được thể hiện qua:

+ Đa dạng về số lượng

+ Đa  dạng về loài, cá thể

+ Đa dạng về màu sắc, kích thước

+ Đa dạng về tập tính sống và môi trường sống

Vai trò thực tiễn:

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ...

Thảo luận

Lời giải 2 :

Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
Sự đa dạng của Chân khớp:

a. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống

VD: Tôm sông sống dưới nước, có 2 phần cơ thể, có 2 đôi râu, 5 đôi chân ngực và ko có cánh.
Nhện sống ở nơi ẩm, có 2 phần cơ thể, ko có râu,có 4 đôi chân ngực và ko có cánh.
.....v....v....v....

 b. Đa dạng về tập tính

1Tự vệ, tấn công.

2Dự trữ thức ăn.

3Dệt lưới, bẫy mồi.

4Cộng sinh để tồn tại.

5Sống thành xã hội.

6Chăn nuôi động vật khác.

7Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.

8Chăm sóc thế hệ sau.

 Vai trò thực tiễn

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ...

***CHÚC BẠN HỌC TỐT***

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247