Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 70: Vì sao cải cách cuối thế kỉ XIX...

Câu 70: Vì sao cải cách cuối thế kỉ XIX ở nước ta lại thất bại, nhưng công cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản năm 1868 lại thành công? A. Các cải cách ở nước ta

Câu hỏi :

Câu 70: Vì sao cải cách cuối thế kỉ XIX ở nước ta lại thất bại, nhưng công cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản năm 1868 lại thành công? A. Các cải cách ở nước ta đưa ra chưa hợp thời thế còn ở Nhật thì hợp thời B. Cải cách rập khuôn hoặc mô phỏng nước ngoài còn Nhật bắt nguồn từ trong nước C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi, còn hoàng đế Nhật thì chấp nhận thay đổi. Câu 71. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì? A Thực hiện chính sách cải cách kinh tế, xã hội. B. Thực hiện chính sách cải cách duy tân. C. Thực hiện chính sách ngoại giao mở cửa. D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. Câu 72: Tại sao Việt Nam trở thành đích ngắm cho sự xâm lược của thực dân Pháp? A. Vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đông. B. Giàu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi, chế độ phong kiến suy yếu. C. Tuy vị trí không thuận lợi nhưng tài nguyên phong phú. D. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu. Câu 73: Ngày 31/8/1858 đã có sự kiện lịch sử quan trọng gì xảy ra? A. Liên quân Pháp, Tây Ban Nha dàn trận tại Đà Nẵng. B. Triều đình ký Hiệp ước nhường 3 tỉnh miền Đông cho Pháp. C. Pháp tấn công kinh thành Huế. D. Pháp tấn công Gia Định. Câu 74: Pháp lấy lý do gì để tấn công nước ta? A. Tự Đức không thực hiện những điều mà Nguyễn Ánh đã cam kết với Pháp trước đây. B. Triều đình Nguyễn giết sứ thần của Pháp. C. Chiến thuyền của nhà Nguyễn bắn vào tàu Pháp. D. Triều đình nhà Nguyễn khủng bố đạo Gia tô. Câu 75: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng? A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 76: Trận đánh Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Pháp thua phải rút về nước. B. Pháp bị sa lầy phải chuyển vào đánh Gia định. C. Pháp chiếm Đà Nẵng, quân triều đình rút lui về Huế. D. Triều đình giảng hòa với Pháp. Câu 77: Thất bại trong âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh, Pháp làm gì? A. Kéo quân vào Gia Định. B. Xin thêm viện binh để đánh lâu dài. C. Rút quân về nước. D. Đàm phán với triều đình Huế. Câu 78: Trận đánh Gia Định có kết quả như thế nào? A. Quân triều đình bao vây quân Pháp trong thành Gia Định. B. Pháp thua phải quay trở ra Đà Nẵng. C. Quân triều đình tan rã nhanh chóng, quân Pháp chia nhau chiếm giữ những vị trí quang trọng trong thành Gia Định. D. Quân triều đình tan rã nhanh chóng nhưng Pháp phải rút xuống tàu để khỏi bị dân ta tập kích. Câu 79: Hiệp ước đầu tiên triều đình ký với Pháp là: A. Hiệp ước Hác măng 1883. B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. C. Hiệp ước Pa tơ nốt 1884. D. Hiệp ước Giáp Tuất 1874. Câu 80: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 là gì? A. 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ và đảo Côn Lôn thuộc Pháp. B. 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ và đảo Phú Quốc thuộc Pháp. C. 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ và đảo Côn Lôn thuộc Pháp. D. Nam Kỳ lục tỉnh và đảo Côn Lôn thuộc Pháp. Câu 81: Nghĩa quân của ai đã đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ? A. Trương Định. B. Thiên Hộ Dương. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 82: Hai chiến công vang dội của Nguyễn Trung Trực là gì? A. Đánh lui quân Pháp ở Đồng Tháp Mười và giết Tổng đốc Phương. B. Tấn công quân Pháp ở thành Gia Định và bao vây thị xã Mỹ Tho. C. Đốt đồn Rạch Giá và giết quan ba Pháp ngay tại Sài Gòn. D. Đốt tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ và chiếm đồn Rạch Giá. Câu 83: Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào? A. Phá cường địch, báo hoàng ân. B. Vì vua cứu nước. C. Thà làm quỹ nước Nam còn hơn làm vương đất Tây. D. Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây. Câu 84: Trận đánh tiêu biểu nhất của quân dân Hà Nội khi bảo vệ thành trước sự xâm lược của thực dân Pháp năm 1873? a. Cầu Giấy b. Cửa ô Thanh Hà c. Đông Bộ Đầu d. Chương Dương

Lời giải 1 :

C70: D.(Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi,còn hoàng đế Nhật thì chấp nhận thay đổi).

C71:  D.( Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

C73: A.( Liên quân Pháp, Tây Ban Nha dàn trận trại Đà Nẵng).

C72: B.( Giàu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi, chế độ phong kiến suy yếu).

C74: D.( Triều đình nhà Nguyễn khủng bố đạo Gia tô).

C75: C.( Nguyễn Tri Phương).

C76: B.(Pháp bị sa lầy phải chuyển vào tấn công Gia Định).

C77: A.(Kéo quân vào Gia Định).

C78: C.( Quân triều đình tan rã nhanh chóng, Pháp chia nhau chiếm giữ những vị trí quan trọng trong thành Gia Định).

C79: B.( Hiệp ước Nhâm Tuất 1862).

C80: C.( 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ và đảo Côn Lôn thuộc Pháp).

C81: C.( Nguyễn Trung Trực).

C82: D.( Đốt tàu hy vọng trên sông Vàm Cỏ và chiếm đồn Rạch Giá).

C83: D.( Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây).

C84: A.(Cầu Giấy).

Thảo luận

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247