Trang chủ KHTN Lớp 6 Câu 1: Đơn vị của năng lượng là: A. N....

Câu 1: Đơn vị của năng lượng là: A. N. B. kg. C. J. D. kg. N. Câu 2: Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua: A. Tác dụng lực. B. Truyền nh

Câu hỏi :

Câu 1: Đơn vị của năng lượng là: A. N. B. kg. C. J. D. kg. N. Câu 2: Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua: A. Tác dụng lực. B. Truyền nhiệt. C. Ánh sáng. D. Cả A và B. Câu 3: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào có lực tác dụng mạnh nhất? A. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng. B. Năng lượng của gió làm cánh cửa sổ mở tung ra. C. Năng lượng của gió làm quay cánh quạt của tua - bin gió. D. Năng lượng của gió làm các công trình xây dựng bị phá hủy. Câu 4: Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là A. động năng. B. hóa năng. C. thế năng đàn hồi. D. quang năng. Câu 5: Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện: A. ánh sáng. B. âm thanh. C. nhiệt do máy tính phát ra. D. cả 3 đáp án trên. Câu 6: Loại năng lượng nào làm máy phát điện ở nhà máy thủy điện tạo ra điện? A. năng lượng thủy triều. B. năng lượng nước. C. năng lượng mặt trời. D. năng lượng gió. Câu 7: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng? A. Tảng đá nằm trên mặt đất. B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất. C. Con thuyền chạy trên mặt nước. D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lượng? A. Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi và chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. B. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi và truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Câu 9: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là: A. thế năng hấp dẫn. B. nhiệt năng. C. điện năng. D. động năng và thế năng. Câu 10: Trong quá trình chuyển hóa lẫn nhau của năng lượng từ dạng này sang dạng khác, tổng năng lượng tại bất kỳ thời điểm nào cũng: A. không thay đổi. B. bằng không. C. tăng dần. D. giảm dần. Câu 11: Trong pin Mặt Trời có sự chuyển hóa A. quang năng thành điện năng. B.nhiệt năng thành điện năng. C.quang năng thành nhiệt năng. D. nhiệt năng thành cơ năng. Câu 12: Một người đàn ông đứng trên đỉnh núi thả rơi một viên đá xuống chân núi, lấy mốc thế năng ở chân núi. Trong quá trình rơi của viên đá đã có sự chuyển hóa năng lượng là: A. thế năng chuyển hóa thành động năng. B. hóa năng chuyển hóa thành thế năng. C. thế năng chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng. D. thế năng chuyển hóa thành cơ năng. Câu 13: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là: A. nhiệt năng làm nóng động cơ. B. khí thải ra môi trường. C. ma sát giữa bánh xe và mặt đường. D. cả 3 đáp án trên. Câu 14: Hãy cho biết trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượng nào có ích? A. năng lượng điện. B. năng lượng nhiệt làm nóng ấm. C. năng lượng nhiệt tỏa ra môi trường. D. năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm. Câu 15: Vì sao nên sử dụng bóng đèn LED? A. Thời gian sử dụng lâu. B. tiêu tụ năng lượng điện ít. C. hiệu quả thắp sáng cao. D. Cả 3 phương án trên. Làm xong nhớ ghi tất cả đáp án từ câu 1 đến câu 15 .

Lời giải 1 :

Đáp án :

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{1.C}&\text{2.D}&\text{3.D}&\text{4.C}&\text{5.D}\\\hline \text{6.A}&\text{7.A}&\text{8.D}&\text{9.A}&\text{10.A}\\\hline \text{11.A}&\text{12.A}&\text{13.D}&\text{14.D}&\text{15.D}\\\hline \end{array}

Giải thích các bước giải : 

`1.` Đơn vị năng lượng là jun, kí hiệu là `J`

`2.` Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực và truyền nhiệt

`3.` Tình huống thể hiện lực tác dụng mạnh nhất là năng lượng của gió đã tác dụng lực làm các công trình xây dựng bị phá hủy

`4.` Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là thế năng đàn hồi `(` vì khi đó cung đang bị biến dạng `)` 

`5.` Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:

`-` Ánh sáng `(` từ màn hình máy tính ,  từ bóng đèn tín hiệu `)`

`-` Âm thanh `(` khi khởi động máy tính`)`

`-` Nhiệt `(` do máy tính tỏa ra `)` 

`6.` Loại năng lượng thủy triều làm máy phát điện ở nhà máy thủy điện tạo ra điện

`7.` Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng

`8.` Định luật bảo toàn năng lượng : Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác

`9.` Vì nước trong hồ của đập thủy điện có độ cao nên năng lượng là thế năng hấp dẫn

`10.` Trong quá trình chuyển hóa lẫn nhau của năng lượng từ dạng này sang dạng khác, tổng năng lượng tại bất kỳ thời điểm nào cũng không thay đổi theo đúng định luật bảo toàn năng lượng.

`11.` Trong pin mặt trời có sự chuyển hóa quang năng thành điện năng

`12.` Khi viên đá được thả rơi `->` viên đá  có thế năng.

Trong khi rơi thế năng của viên đá sẽ giảm dần, động năng của viên đá tăng dần và một phần năng lượng được chuyển hóa thành nhiệt năng tỏa ra môi trường do cọ xát với không khí. `->` Có động năng `(` và nhiệt năng `)`

`13.` Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là: 

`+` nhiệt năng làm nóng động cơ. 

`+` khí thải ra môi trường. 

`+` ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

`14.` Trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm

`15.` Nên sử dụng bóng đèn LED vì: 

`+` Thời gian sử dụng lâu 

`+` Tiêu tụ năng lượng điện ít 

`+` Hiệu quả thắp sáng cao

Thảo luận

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247