Câu 1 : - vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộcchiến tranh xâm lược
- Đồng thời thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cũng như nguồn lao động của các nước thuộc địa
câu 2: *hoàn cảnh:
- Sau năm 1908, phong trào giải phóng dân tộc rơi vào tình trạng bế tắc. Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc
- Tuy khâm phục các bậc tiền bối, nhưng người không đi theo con đường cứu nước của họ mà quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới
*Hoạt động:
- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...
- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong hội những người Việt Nam yêu nước ở Paris
- Từ khảo sát thực tiễn, người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin
Câu 3: vì sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé. Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại
Câu 4:
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
mục đích:
+phong trào yêu nước cuối tk XIX: Xây dựng lại chế độ phong kiến
+ Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản
Lực luợng tham gia:
+Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX: Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…)
+Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới
Hình thức đấu tranh:
+Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX: Chủ yếu là đấu tranh vũ trang
+ Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội
Câu 1 : - vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộcchiến tranh xâm lược
- Đồng thời thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cũng như nguồn lao động của các nước thuộc địa
câu 2: *hoàn cảnh:
- Sau năm 1908, phong trào giải phóng dân tộc rơi vào tình trạng bế tắc. Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc
- Tuy khâm phục các bậc tiền bối, nhưng người không đi theo con đường cứu nước của họ mà quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới
*Hoạt động:
- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...
- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong hội những người Việt Nam yêu nước ở Paris
- Từ khảo sát thực tiễn, người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin
Câu 3: vì sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé. Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại
Câu 4:
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
mục đích:
+phong trào yêu nước cuối tk XIX: Xây dựng lại chế độ phong kiến
+ Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản
Lực luợng tham gia:
+Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX: Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…)
+Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới
Hình thức đấu tranh:
+Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX: Chủ yếu là đấu tranh vũ trang
+ Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247