Trang chủ KHTN Lớp 6 Câu 1 : Phân biệt vật sống và vật ko...

Câu 1 : Phân biệt vật sống và vật ko sống ? Cho VD ? Câu 2 : Chất có những ở đâu ? cho VD ? Câu 3 : Trình bày 1 số tính chất rắn , lỏng , khí ? Câu 4 : Nêu kh

Câu hỏi :

Câu 1 : Phân biệt vật sống và vật ko sống ? Cho VD ? Câu 2 : Chất có những ở đâu ? cho VD ? Câu 3 : Trình bày 1 số tính chất rắn , lỏng , khí ? Câu 4 : Nêu khái niệm về sự nóng chảy , đông đặc và ngưng tụ ? Câu 5 : Vai trò của không khí ? Câu 6 : Trình bày nguyên nhân hậu quả của việc ô nhiễm không khí ? Câu 7 : Trình bày các biện pháp bảo vệ không khí trong lành ?

Lời giải 1 :

Câu 1:

- Vật sống: có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.
- Vật ko sống: không có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.
VD: + Vật sống: con người, con bò, con cá
       + Vật ko sống: bàn ghế, sách, xe máy

Câu 2:

Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

Ví dụ: nhà cửa, cây xanh, xe cộ, sông suối,...

Câu 3:

Rắn

- Nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nha

Lỏng

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Khí

- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 4:

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.

- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Câu 5:

- Là thành phần quan trọng trong quá trình hô hấp: con người, sinh vật.

- Điều hoà khí hậu.

- Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ.

Câu 6

- Nhiều nhà máy không sử lí khói khi thải ra môi trường

- Đốt các chất độc hại

Câu 7:

- Sử lí chất thải trước khi thải ra môi trường

- Không đốt các chất độc hại

- Trồng nhiêu cây xanh, rừng

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: vật sống: có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.

vật ko sống: ko có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản.

VD: Vật sống: con người, con bò, con cá,....

       Vật ko sống: bàn ghế, sách, xe máy,...

Những đặc điểm nhận biết vật sống tự nhiên: có khả năng trao đổi chất với môi

trường, lớn lên và sinh sản.

Câu2 :Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất có tính chất vật lí và hóa học nhất định. Và chất này còn có thể biến đổi thành chất khác. Để tạo ra một vật thể, cần có sự tham gia của nhiều chất.

Câu 3:

Rắn:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Lỏng:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Khí:

+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

Câu 4Sự đông đặc: Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

+ Để nước trong tủ lạnh sau một t/gian nước đông thành đá

Sự nóng cháy: Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

+ Để đá ngoài một t/gian đá tan thành nước

Sự bay hơi: Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

+ Để cốc nước sau một t/gian nước cạn dần

Sự ngưng tụ: Là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

+ Sương đọng trên lá khi trời lạnh

Câu 5:Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ. Khí cacbonic trong không khí cần thiết cho quá trình quang hợp của cây xanh. Không khí giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ.

Câu 6: Nguyên nhân ô nhiễm không khí : Do sự phát triển công nghiệp, khí thải từ phương tiện giao thông, sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử, cháy rừng,...

Hậu quả : Tạo ra nhưng trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người . Khí thải còn làm tăng hiệu ứng nhà kính, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan, mực nước biển dâng cao, đe dọa cuộc sống con người. Khí thải còn làm thủng tầng ozon gây nguy hiểm cho con người . Ô nhiễm phóng xạ đưa đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng .

Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước : Các váng dầu ở vùng ven biển, hất thải từ các nhà máy, lượng thuốc trừ sâu và phân hóa học dư thừa trên đồng ruộng, chất thải sinh hoạt,..

Hậu quả : Tạo ra thủy triều đen, thủy triều đỏ, làm nhiễm bẩn nguồn nước biển, sông , hô,..làm chết ngạt các sinh vật trong nước và gây nguy hiểm đến sức khỏe của con người .

Câu 7: Biện pháp : - Thực hiện nghị định Ki-ô-tô

-Xử lí chất thải từ nhà má trước khi đưa vào khí quyển

-Tuyên truyền người dân bảo vệ môi trường

-Ngăn chặn việc cháy rừng

-Trồng rừng phủ xanh đồi trọc

Hết!

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247