Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 11. Câu nào dưới đây là câu ghép? Phân...

Câu 11. Câu nào dưới đây là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép đó. ( chỉ ra CN-VN, cách nối các vế) A. Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê

Câu hỏi :

Câu 11. Câu nào dưới đây là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép đó. ( chỉ ra CN-VN, cách nối các vế) A. Mùa đông năm 1637, thám hoa Giang Văn Minh được vua Lê Thần Tông cử đi sứ Trung Quốc. B. Lần khác, khi Giang Văn Minh vào yết kiến, vua Minh sai một đại thần ra vế đối. C. Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ. Câu 12: Từ nào viết sai chính tả? A. gồ ghề B. ngượng ngịu C. kèm cặp D. kim cương Câu 13: a/ Kết hợp nào không phải là một từ? A. nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. ăn cơm b/ Từ nào không phải là từ ghép? A. san sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏi c/ Từ nào là danh từ? A. cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. thân thương Câu 14: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc? A. vừa đi vừa chạy B. đi ôtô C. đi nghỉ mát D. đi con mã Câu 15: Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”? A. xanh ngắt B. xanh biếc C. xanh thẳm D. xanh mướt Câu 16: Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào? A. Nguyên nhân - kết quả B. Điều kiện, giả thiết - kết quả C. Đối chiếu, so sánh, tương phản D. Tăng tiến Câu 17. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực? a- Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc b- Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt c- Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt Câu 18. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm? a- lá cây / lá phổi b- bức tranh / tranh nhau c- chân đi dép / chân đồi Câu 19. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa? a- cánh đồng/ pho tượng đồng b- con đường/ cân đường trắng c- ngọn lửa hồng/ quả hồng Câu 20. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học? a- Ai làm gì? b- Ai thế nào? c- Ai là gì?

Lời giải 1 :

câu 1: C: chủ ngữ =hôm nay(vế 1)và thần(vế 2)

              vị ngữ=là ngày giỗ cụ tổ năm đờicủa thần(vế 1)và không có mặt ở nhà để cúng giỗ(vế 2)

câu 2=b

câu 3=d;a;a(theo thứ tự từ trên xuống dưới)

câu 4=a

câu 5=d

câu 6=b

câu 7=c

câu 8=c

câu 9=b

câu 10=a

Thảo luận

-- mới vào 1 ngày thui đó
-- :)))))))
-- t mới bắt đầu cày mà được 2 điểm nhóm
-- ok
-- nhưng t đang bận Văn
-- ok
-- t đợi mày
-- m thức đến khi nào zậy

Lời giải 2 :

Câu 11:

C. Hôm nay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần, nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.

CN1: Hôm nay

VN1: ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần

CN2: thần

VN2 : không có mặt ở nhà để cúng giỗ

Cách nối các vế : bằng QHT nhưng.

Câu 12: B. ngượng ngịu

Câu 13: a/ D. ăn cơm

             b/ B. phương hướng

             c/ A. cái đẹp

Câu 14: A. vừa đi vừa chạy

Câu 15: D. xanh mướt

Câu 16: B. Điều kiện, giả thiết - kết quả

Câu 17: C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt

Câu 18: B. Bức tranh / tranh nhau

Câu 19: C. ngọn lửa hồng / quả hồng

Câu 20: B. Ai thế nào?

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247