Trang chủ Hóa Học Lớp 12 Câu 29: Trong số các thí nghiệm sau: Nhúng thanh...

Câu 29: Trong số các thí nghiệm sau: Nhúng thanh Mg dư vào dung dịch FeCl3 (1). - Nhúng thanh Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (2). - Nhúng thành Cu dư vào dung d

Câu hỏi :

Câu 29: Trong số các thí nghiệm sau: Nhúng thanh Mg dư vào dung dịch FeCl3 (1). - Nhúng thanh Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (2). - Nhúng thành Cu dư vào dung dịch FeCl3 (3). - Nhúng hợp kim Fe-C vào dung dịch HCl loãng (4). Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Cho các nhận định sau: - Trong ăn mòn điện hóa, kim loại có tính khử mạnh hơn đóng vai trò là anot và bị ăn mòn (1). - Trong ăn mòn điện hóa, kim loại có tính khử yếu hơn đóng vai trò là anot và không bị ăn mòn (2). - Trong ăn mòn hóa học, kim loại thực hiện quá trình oxi hóa và bị ăn mòn (3). - Các kim loại khi bị ăn mòn đều gắn liền với việc tham gia các phản ứng oxi hóa khử (4). - Phương pháp che phủ bề mặt có thể áp dụng để hạn chế cả 2 loại ăn mòn kim loại (5). - Khi hợp kim Al và Cr tiếp xúc với dung dịch HCl thì Al chỉ tham gia vào quá trình ăn mòn điện hóa (6). Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31: Xét thí nghiệm nhúng hợp kim Al-Zn vào dung dịch CuSO4 dư. Cho các phát biểu sau về thí nghiệm: - Có dòng electron di chuyển từ Al sang Zn (1). - Zn là chất nhận electron, Al là chất nhường electron (2). - Cả 2 kim loại đều bị ăn mòn (3). - Zn bị ăn mòn điện hóa (4). Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. Cho mình hỏi câu 29,30,31 với ạ.

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

29. B

30. C

31. D

Giải thích các bước giải:

29. 

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa là hình thành cặp điện cực khác bản chất tiếp xúc trực tiếp hoặc dán tiếp bằng dây dẫn nhúng trong dung dịch chất điện li

(1): Mg + Fe3+ → Mg2+ + Fe

Fe sinh ra bám lên Mg

(2) Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+

(3): Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hòa: (1), (4)

30.

(1): đúng

(2): sai kim loại có tính khử yếu đóng vai trò là catot

(3): đúng

(4): đúng

(5): đúng

(6): sai tham gia đồng thời cả ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học

31.

Al là kim loại có tính khử mạnh hơn Zn.

Khi nhúng Al - Zn vào dd CuSO4 xảy ra ăn mòn điện hóa

(1) đúng 

(2) đúng

(3) đúng

(4) đúng

Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

Khi đó Cu sinh ra bám lên thanh kim loại hình thành nên cặp Zn-Cu

Zn là kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn điện hóa

Thảo luận

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247