Cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ
B1:Đổ nước vào bình chia độ đến vạch chia nào đó có thể tích V1
B2: Thả vật chìm trong nước ở bình chia độ, nước dâng lên đến vạch chia có thể tích V2
B3:Tính thể tích của vật Vvật=V2-V1
Cách đo thể tích vật rắn bằng bình tràn
B1:Đổ nước vào đầy bình tròn
B2:Thả vật chìm vào bình tràn, nước tràn ra hứng vào bình chứa
B3:Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ, thể tích đọc được là thể tích cuả vật
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, ta có hai cách:
C1. Dùng bình chia độ.
- Ước lượng thể tích vật rắn để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng rồi đổ chất lỏng ( nước ) đến mức nhất định.
- Thả vật rắn vào bình sao cho phần trên cùng của vật rắn ngang mức nước ban đầu.
- Phần nước dâng lên là thể tích của vật rắn.
C2. Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ, ta dùng bình tràn.
- Đổ chất lỏng đầy bình.
- Thả chìm vật rắn sao đáy bình và đáy vật rắn chạm nhau.
- Lấy bình chia độ hứng phần nước tràn ra. Chỗ nước đó là thể tích của vật rắn.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247