Các phong trào yêu nước cuối TK XIX ở nước ta đều thất bại là vì :
+ Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn ché về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản 9 công nhân và nông dân) cho nên thất bại.
+ Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dạp tắt nhanh chóng.
+ Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nc ngoài.
+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các pt mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ.
+ Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang bị vũ khí hiện đại hơn ta.
+ Ta chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy đc khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết đc họ.
+ Chưa có chính Đảng lãnh đạo.
(Các phong trào thất bại như: phong trào cần vương,, cuộc khởi nghĩa yên thế, pt Đông Du, Duy Tân…)
Phong trào yêu nước chống pháp đầu thế kỉ 20 đều thất bại do:
+Thực dân Pháp đã ổn định nền thống trị ở VN.
+Thiếu một lực lượng tiên tiến để lãnh đạo.
+Con đường cứu nước chưa đúng đắn, chưa xây dựng được cơ sở vững chắc cho xã hội.
Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX ở nước ta đều thất bại bởi:
- Nhờ địch hoặc nước khác để giúp nước ta thoát khỏi ách đô hô là 1 sai lầm mà các tiền bối gặp phải
- Các cách của các tiền bối không khoa học , thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp
- Cụ Phan Thị Trinh muốn nhờ Pháp giúp nước chẳng khác gì “đến xin giặc rủ lòng thương”
- Cụ Phan Bội Châu muốn nhờ Nhật giúp đỡ đuổi Pháp chẳng khác nào “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”,
- Cụ Hoàng Hoa Thám tuy tốt hơn, nhưng không có hướng thoát rõ ràng, “còn mang nặng phong kiến
- Các cách của các cụ chưa thực sự hiệu quả muốn cứu được nước phải có nhiều kinh nghiệm mà để có kinh nghiệm là phải tìm hiểu đời sống các nước khác
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247