- Do khoảng những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, khủng hoảng dầu mỏ, vậy nên tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống.
- Mặc dù sau khi điều chỉnh chiến lượng phát triển nhưng cũng chỉ tăng được khoảng thời gian 1986 - 1990. Sau đó lại chậm
- Một phần sau năm 1991, Các chủ thể kinh tế không nhận thức kịp thời sự giảm sút của tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng, nên đã có xu hướng đầu tư thiết bị và thuê mướn lao động quá nhiều
-> gây ra hiện tượng dư cung.
=> Kinh tế ngày càng trì trệ
Thời Phục hưng, người châu Âu khá ngưỡng mộ Nhật Bản khi họ đến đất nước này vào thế kỷ XVI. Nhật Bản được coi là một quốc gia vô cùng giàu kim loại quý, một quan điểm bắt nguồn từ các câu chuyện về các chùa và cung điện dát vàng của Marco Polo, và một phần cũng do sự phong phú tương đối của quặng bề mặt đặc trưng của một quốc gia núi lửa, trước khi khai thác sâu quy mô lớn trở nên khả thi trong thời đại công nghiệp. Nhật Bản đã trở thành một nước xuất khẩu lớn về đồng và bạc trong thời kỳ này.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247