Đáp án:
người bị tật cận thị và người bị tật viễn thị không thể đeo kính của nhau được
Vì người bị tận cận thị do bẩm sinh cầu mắt dài và do ko giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => thể thủy tinh quá phồng
Nên đeo kính mặt lõm (kính cận)
Còn người bị viễn thị là bẩn sinh do cầu mắt ngắn và do thể thủy tinh ko phồng (bị lão hóa ở người già) nên đeo kính mặt lồi (kính viễn)
Nếu như đeo của nhau sẽ ảnh hưởng đến mắt vì đeo loại kính ko phù hợp với tật dẫn đến có thể bị nặng hơn. nếu như đổi kính cho nhau nhất là kính áp tròng có thể gây nhiễm trùng, nguy hiểm đến mắt
Học tốt!!
Đáp án + Giải thích các bước giải:
+Người bị tật cận thị và người bị tật viễn thị không đeo kính của nhau được
+Bởi vì người bị tật viễn thị phải đeo loại kính '' thấu kính hội tụ''
- Còn người bị tật cận thị phairn đeo kính '' phân kỳ''
+Khi đeo kính của nhau, mắt ta sẽ không quen, không hợp và nhìn không rõ khiên scho bệnh ngày càng nặng hơn. Thậm chí đeo kính của nhau gây các bệnh truyên nhiễm, mất vệ sinh.
+Kết luận: Tốt nhất là vẫn không nên đeo kính của nhau
Chúc bn hok tốt!!!!
Cho ik xin ctlhn nha!!!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247