* Chính sách của thực dân Pháp trong các ngành kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
- Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
+ Pháp đầu tư vào ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...
- Giao thông vận tải: Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
$#tnguyencong399$
$#Xin hay nhất $
$#TINHLAIDICON$
- Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
- Cơ cấu xã hội:
+ Các giai cấp địa chủ phong kiến từ lâu đã đầu hàng làm tay sai cho Pháp, số lượng ngày càng đông.
Thái độ chính trị: Hoàn toàn trở thành tay sai cho Pháp, ra sức bóc lột nhân dân, chỉ có 1 số ít địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
+ Các giai cấp nông dân: Số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, cuộc sông của họ cơ cực trăm bề.
Thái độ chính trị: học căm ghét chế độ thực dân, họ sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh do bất kì cá nhân hay tổ chức nào giúp họ dành được tự do và ấm no.
+ Đô thị phát triển vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Có sự xuất hiện của tầng lớp, giai cấp mới.
- Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ cửa hàng buôn bán bị chính quyền thực dân kìm hãm, chèn ép.
Thái độ chính trị: chưa dám tỏ thái độ tham gia các cuộc vận động giải phóng dân tộc.
- Tiểu tư sản thành thị: là chủ xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do, cuộc sống tuy khổ cực nhưng dễ chịu hơn nông dân, công nhân, công dân.
Thái độ chính trị: có ý thức dân tộc, tích cực tham gia các cuộc đấu tranh vận động cứu nước.
- Giai cấp công nhân: xuất thân từ nông dân làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp. Lương thấp, đời sống khổ cực.
Thái độ chính trị: có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn tư sản, thực dân để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống.
- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
*Mục đích:
Khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phục vụ cho mục đích quân sự.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247