Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Nguyên nhân bẩm sinh gây ra cận thị mắt là...

Nguyên nhân bẩm sinh gây ra cận thị mắt là : A. Cầu mắt quá ngắn C. Do cầu mắt quá dài B. Do giác mạc bị sẹo D. Do thể thủy tinh phồng không đều Vành t

Câu hỏi :

Nguyên nhân bẩm sinh gây ra cận thị mắt là : A. Cầu mắt quá ngắn C. Do cầu mắt quá dài B. Do giác mạc bị sẹo D. Do thể thủy tinh phồng không đều Vành tai có chức năng: A. Hướng sóng âm B. Hứng sóng âm C. Truyền sóng âm D. Tạo cảm giác về âm thanh Nguyên nhân dễn đến viễn thị là A. Do cầu mắt dài bẩm sinh B. Do đọc sách không đúng cách C. Do vệ sinh không sạch D. Do cầu mắt ngắn hoặc thể thủy tinh bị lão hóa

Lời giải 1 :

Đáp án:

1. C

2. B

3. D

Giải thích các bước giải:

1. Nguyên nhân bẩm sinh gây ra cận thị là do bẩm sinh cầu mắt quá dài

2. Do  cấu tạo các vùng lồi và lõm nên vành tai tạo ra các đường cong, xoăn giúp nhận và hứng âm thanh để truyền vào ống tai.

3. Nguyên nhân dễn đến viễn thị là do bẩm sinh cầu mắt ngắn hoặc thể thủy tinh bị lão hóa

~ CHÚC BẠN HỌC TỐT ~

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 $1)$

Nguyên nhân bẩm sinh gây cận thị là do cầu mắt dài

$→C$

$2)$

Chức năng của vành tai là hứng sóng âm

$→B$

$3)$

Nguyên nhân gây viễn thị là do cầu mắt ngắn hoặc thể thủy tinh bị lão hóa không cong lên được

$→D$

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247