Trang chủ Địa Lý Lớp 7 Câu 5: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á...

Câu 5: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy: A. Dãy Hi-ma-lay-a B. Dãy núi U-ran C. Dãy At-lat D. Dãy Al-det Câu 6: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương,

Câu hỏi :

Câu 5: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy: A. Dãy Hi-ma-lay-a B. Dãy núi U-ran C. Dãy At-lat D. Dãy Al-det Câu 6: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành: A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. Câu 7: Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông: A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục. B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục. C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục. D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục. Câu 8: Mật độ sông ngòi của châu Âu: A. Dày đặc. B. Rất dày đặc. C. Nghèo nàn. D. Thưa thớt. Câu 9: Châu Âu ngăn cách với Châu Á bởi dãy núi nào? A. Xcandinavi B. Uran C. Cacpat D. Anpơ. Câu 10: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam: A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi. B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất. C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.

Lời giải 1 :

Câu 5: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:

A. Dãy Hi-ma-lay-a

B. Dãy núi U-ran

C. Dãy At-lat

D. Dãy Al-det

Câu 6: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 7: Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông: A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục.

B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục.

C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục.

D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục.

Câu 8: Mật độ sông ngòi của châu Âu:

A. Dày đặc.

B. Rất dày đặc.

C. Nghèo nàn.

D. Thưa thớt.

Câu 9: Châu Âu ngăn cách với Châu Á bởi dãy núi nào?

A. Xcandinavi

B. Uran

C. Cacpat

D. Anpơ.

Câu 10: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:

A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.

B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.

C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 5: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:

A. Dãy Hi-ma-lay-a

B. Dãy núi U-ran

C. Dãy At-lat

D. Dãy Al-det

Chọn B. Dãy núi U-ran

Câu 6: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Chọn A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 7: Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông:

A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục.

B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục.

C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục.

D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục.

Chọn D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục.

Câu 8: Mật độ sông ngòi của châu Âu:

A. Dày đặc.

B. Rất dày đặc.

C. Nghèo nàn.

D. Thưa thớt.

Chọn B. Rất dày đặc.

Câu 9: Châu Âu ngăn cách với Châu Á bởi dãy núi nào?

A. Xcandinavi

B. Uran

C. Cacpat

D. Anpơ.

Chọn B. Uran

Câu 10: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:

A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.

B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.

C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.

Chọn C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

Chuc bn hc tốt~

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247