Trang chủ GDCD Lớp 8 Câu 10: Pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội...

Câu 10: Pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang tính chất của A. Đảng cộng sản Việt Nam B. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động C. Nhâ

Câu hỏi :

Câu 10: Pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang tính chất của A. Đảng cộng sản Việt Nam B. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động C. Nhân dân Việt Nam D. Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Câu 11: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận? A. Tuyên truyền phòng chống Tệ nạn xã hội. B. Đưa thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác. C. Tuyên truyền đoàn kết trong nhân dân. D. Tuyên truyền vận động nhân dân không mê tín dị đoan. Câu1 2: Để đảm bảo quyền khiếu nại và tố cáo của công dân, nhà nước cần có trách nhiệm gì? A. Xử lý và truy tố đến tất cả các trường hợp bị khiếu nại tố cáo. B. Công dân có thể sử dụng quyền tố cáo để vu khống người khác. C. Xử lý nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước và công dân. D. Không bảo vệ người khiếu nại, tố cáo. Câu 13: Ý kiến nào sau đây là đúng với quyền tự do ngôn luận? A. Là quyền của công dân phê phán những việc làm sai trái của cơ quan nhà nước. B. Là quyền của công dân tố cáo trước cơ quan nhà nước về những tệ nạn xã hội. C. Là quyền của công dân được tự do nói lên suy nghĩ của mình ở mọi nơi, mọi lúc. D. Là quyền của công dân đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Câu 14: Công dân thực hiện quyền khiếu nại cần: A. nắm vững qui định của cơ quan. B. tích cực năng động, sáng tạo. C. trung thực, khách quan, thận trọng. D. nắm vững điểm yếu của đối phương. Câu 15: Hành vi nào thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận? A. Các đại biểu chất vấn các bộ trưởng tại Quốc hội. B. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả. C. Cãi nhau, lăng mạ, xúc phạm nhau trên Facebook. D. Trao đổi thông tin không đúng về người khác Câu 16: Người đi tố cáo cần có trách nhiệm: A. đảm bảo lợi ích cho người mình thân C. báo cáo vấn đề mình được nghe kể lại B. báo cáo vấn đề theo chủ quan của mình D. trình bày trung thực về nội dung tố cáo. Câu 17: Hiến pháp là A. luật của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam B. luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam C. qui định những vấn đề nền tảng, nguyên tắc mang tính định hướng đường lối của đất nước D. văn bản luật buộc tất cả công dân nước Việt Nam phải nghiêm chỉnh chấp hành Câu 18: Trình tự ban hành và sửa đổi Hiến pháp được qui định tại điều A. 117 của Hiến pháp 2013 B. 118 của Hiến pháp 2013 C. 119 của Hiến pháp 2013 D. 120 của Hiến pháp 2013 Câu 19: Cơ quan nào có quyền ban hành, sửa đổi và bổ sung Hiến pháp? A. Chính Phủ B. Quốc hội C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao D. Toà án nhân dân tối cao Câu 20: Lợi ích công cộng gắn liền với công trình nào sau đây? A. Căn hộ của người dân B. Phòng khám tư nhân C. Đường quốc lộ D. Khách sạn tư nhân Câu 21: Các bản Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013 là bản Hiến pháp được A. bổ sung B. làm mới C. sửa đổi D. sửa đổi và bổ sung Câu 22: Từ năm 1945 đến nay nước ta đã ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? A. 5 bản Hiến Pháp B. 4 bản Hiến pháp C. 3 bản Hiến pháp D. 2 bản Hiến pháp Câu 23: Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên mới có quyền góp ý vào Dự thảo Hiến pháp khi được trưng cầu ý kiến? A.16 tuổi B. 18 tuổi C. 22 tuổi D. 30 tuổi Câu 24: Khi công dân phát hiện cơ quan, tổ chức và cá nhân gây thiệt hại cho lợi ích của nhà nước thì họ có quyền? A. Khiếu nại B. Tố cáo C. Kiến nghị D. Yêu cầu Câu 25: Tài sản nào sau đây thuộc sở hữu của nhà nước? A. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào doanh nghiệp B. Phần vốn do doanh ngiệp nhà nước đầu tư vào các công ty nước ngoài C. Phần vốn do các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam D. Phần vốn do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm trong ngân hàng Câu 26: Lợi ích công cộng là lợi ích dành cho: A. các cơ quan nhà nước B. các cá nhân xuất sắc C. mọi người và xã hội D. các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Câu 27: Hiến Pháp 2013 của nước ta gồm có bao nhiêu chương, bao nhiêu điều? A. 10 chương 150 điểu B. 15 chương 110 điều C. 11 chương 120 điều D. 14 chương 127 điều Câu 28: Nghĩa vụ của công dân trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước? A. Không được dùng đến tài sản của nhà nước B. Chỉ sử dụng khi có nhu cầu riêng cá nhân. C. Sử dụng khi có nhu cầu chung cho xã hội. D. Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, không lãng phí Câu 29: Nhà nước quản lý tài sản của mình bằng cách: A. cử bảo vệ trông giữ hàng ngày đối với các tài sản của nhà nước. B. bằng các qui định pháp luật về quản lý và sử dụng tài sản. C. cất giữ cẩn thận trong các kho bạc của nhà nước. D. cho người dân tại tổ dân phố quản lý.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247