Câu 1.
* Chính sách của thực dân Pháp trong các ngành:
- Nông nghiệp:
+ Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
- Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
+ Pháp đầu tư vào ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...
- Giao thông vận tải: Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
- Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
- Về tài chính: Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.
- Về giao thông vận tải: tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
*Nhận xét:
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp => Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Câu 2:
*Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở nước ta đầu thế kỉ XX
- Trong lúc xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc thì vào những năm đầu thế kỉ XX, các tư tưởng
dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào nước ta qua sách báo của Trung Quốc
- Cùng với lòng yêu nước nồng nàn và sự hiểu biết mới, những trí thức Nho học tiến bộ Việt Nam lao
vào cuộc vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản với tất cả nhiệt tình của tuổi trẻ.
*Xu hướng đó gắn liền với phong trào và hoạt động của những nhà yêu nước:
- Phan Châu Trinh
- Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh)
- Phan Bội Châu
___________________________________
GOOD LUCK
Câu 1
Chính sách về
nông nghiệp:
Thực dân Pháp đẩy mạnh tước đoạt ruộng đất
Bắc kì: năm 1903 cướp được 182000ha đất.
Nam kì: 1/4 diện tích đất cày cấy là của hội thiên chúa giáo. công nghiệp:
Tiến hành khai thác than và các kim loại quý.
Năm 1912 tổng sản lượng khai thác than gấp 2 lần năm 1903.
Năm 1914 khai thác hành vạn tấn kim loại quý như sắt, vàng, vàng, bạc, kẽm, đồng, thiếc,..... thương nghiệp:
Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp suất sang Việt Nam đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn, hàng hóa tứ các nữa khác suất sang thì đánh thuế rất nặng có mặt hành lên tới 120%. Việc giao lưu buôn bán trong nước cũng được đẩy mạnh.
GTVT:
TD Pháp xây dựng hệ thống giao thông vân tải để phục vục cho việc bóc lột và đàn áp các cuộc đấu tranh.
Đường bộ: vươn tới những nơi xa xôi hẻo lánh.
Đường thủy: kênh rạch ở Nam Kì được khai thác triệt để.
Đường sắt: tới năm 1912 tổng chiều dài đường sắt là 2059 km.
tài chính:
Thành lập nhân hàng Đông Dương, mọi quyền hành đều do Pháp nắm. Thực hiện phát hành tiền giấy và cho vay lãi.
nhận xét:
Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2
Xu hướng cứu nước của các cuộc vận động giải phóng đầu thế kỉ XX
Trong lúc xã hội Viêt Nam đang có sự phân hóa sâu sắc thì lúc này, suất hiện một xu hướng cứu nước mới: Đó là tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu được truyền bá vào Việt Nam thông qua con đường sách báo của Trung Quốc. Noi theo tấm tấm gương của Nhật Bản theo con đường dân chủ tư sản và đã phát triển giàu mạnh nên đã kích thích các nhà yêu nước lúc bấy giờ, mở ra mội khuynh hướng cứu nước mới cho cách mạnh nước ta.
Xu hướng cứu nước này gắn liền với các phong trào yêu nước:
Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu, kêu gọi sự giúp đỡ của nước ngoài(1905-1909)
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, mở trường kêu dạy học(1907)
Phong trào Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì của Phan Châu TRinh, chủ trương đi theo con đường cài lương tư sản, đọi Pháp phải sửa đổi chính sách cai trị(1908)
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247