1.A) Môi trường ôn đới hải dương:
- phân bố ở các vùng ven biển Tây Âu như Anh, ai-len, pháp,..
b) môi trường ôn đới lục địa:
- phân bố ở trung âu và đông âu, phía nam dãy x-can-đi-ta.
c) môi trường địa trung hải:
- phân bố ở các nước nam âu, ven địa trung hải.
d) môi trường núi cao:
- phân bố ở vùng núi cao.
2.+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên. + Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ. + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
3.* Phần lớn lục địa Autralia có khí hậu khô hạn là vì: - Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa.
4.
- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê- xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.
5.Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh, khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt. Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng, khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247