Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 1: Âm mưu của thực dân Pháp trong việc...

Câu 1: Âm mưu của thực dân Pháp trong việc thành lập liên bang Đông Dương là A. từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính. B. tăng cường áp bức, kìm

Câu hỏi :

Câu 1: Âm mưu của thực dân Pháp trong việc thành lập liên bang Đông Dương là A. từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính. B. tăng cường áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp. C. chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo. D. biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp. Câu 2: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được thực hiện trong khoảng thời gian nào? A. 1897 - 1914 C. 1897 - 1913 B. 1898 - 1914 D. 1898 - 1918 Câu 3: Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ chính trị khác nhau là A. Bắc kì theo chế độ thuộc địa, Trung Kì là xứ nửa bảo hộ, Nam Kì theo chế độ bảo hộ. B. Bắc kì là xứ bảo hộ, Trung Kì theo chế độ thuộc địa, Nam Kì là xứ nửa bảo hộ. C. Bắc kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa. D. Bắc kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là xứ nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa. Câu 4: Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là A. khai hóa nền văn minh cho nhân dân Việt Nam B. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới. C. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam D. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. Câu 5: Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là A. địa chủ, nông dân. B. thương nhân, công nhân C. nông dân, công nhân D. tư sản, tiểu tư sản, công nhân. Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào? A. Kinh tế C. Văn hóa B. Chính trị. D. Xã hội. Câu 7: Chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp được thực hiện trong hoàn cảnh lịch sử nào? A. Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. B. Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho chiến tranh thế giới thứ nhất. D. Các nước tư bản Âu Mĩ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Câu 8. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. B. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản. C. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến. Câu 9: Cho bảng sau: Nhân vật Tổ chức 1. Phan Bội Châu a) Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì 2. Phan Châu Trinh b) Đông kinh nghĩa thục 3. Lương Văn Can c) Hội Duy tân Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nhân vật cột bên trái và tổ chức ở cột bên phải. A. 1c, 2a, 3b C. 1b, 2a, 3c B. 1a, 2b, 3c D. 1c, 2b, 3a

Lời giải 1 :

Câu 1: Âm mưu của thực dân Pháp trong việc thành lập liên bang Đông Dương là
 `⇒D.` biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp.

`@` Chúng muốn biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới.
Câu 2: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được thực hiện trong khoảng thời gian nào?
`⇒A.` 1897 - 1914

`@` Cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất lên các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam (1897 – 1914)

Câu 3: Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ chính trị khác nhau là
`⇒C.` Bắc kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa.

`@`Pháp chia nước ta ra làm ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: Nam kỳ là thuộc địa, Trung kỳ là bảo hộ, Bắc kỳ là nửa thuộc địa, nửa bảo hộ.

Câu 4: Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là
 `⇒D.` kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

`@`Chúng nói sẽ khai hóa nền văn minh cho  nhân dân Việt Nam nhưng thực ra là kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
Câu 5: Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là
`⇒D.` tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào?
 `⇒B.` Chính trị.
Câu 7: Chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp được thực hiện trong hoàn cảnh lịch sử nào?
`⇒A.` Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự.
Câu 8. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là
`⇒D.` đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.
Câu 9: Cho bảng sau:
Nhân vật Tổ chức
1. Phan Bội Châu a) Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì
2. Phan Châu Trinh b) Đông kinh nghĩa thục
3. Lương Văn Can c) Hội Duy tân
Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nhân vật cột bên trái và tổ chức ở cột bên phải.

`⇒D.` 1c, 2b, 3a

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: Âm mưu của thực dân Pháp trong việc thành lập liên bang Đông Dương là

A. từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính.

B. tăng cường áp bức, kìm kẹp, làm giàu cho tư bản Pháp.

C. chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.

D. biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp.

Câu 2: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được thực hiện trong khoảng thời gian nào?

A. 1897 - 1914           C. 1897 - 1913         

B. 1898 - 1914         D. 1898 - 1918

Câu 3: Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ chính trị khác nhau là

A. Bắc kì theo chế độ thuộc địa, Trung Kì là xứ nửa bảo hộ, Nam Kì theo chế độ bảo hộ.

B. Bắc kì là xứ bảo hộ, Trung Kì theo chế độ thuộc địa, Nam Kì là xứ nửa bảo hộ.

C. Bắc kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa.

D. Bắc kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là xứ nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa.

Câu 4: Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là

A. khai hóa nền văn minh cho nhân dân Việt Nam

B. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới. C. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam

D. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

Câu 5: Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là

A. địa chủ, nông dân.

B. thương nhân, công nhân

C. nông dân, công nhân

D. tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào?

A. Kinh tế

C. Văn hóa

B. Chính trị.

D. Xã hội.

Câu 7: Chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp được thực hiện trong hoàn cảnh lịch sử nào?

A. Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự.

B. Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của chiến tranh thế giới thứ nhất.

C. Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho chiến tranh thế giới thứ nhất.

D. Các nước tư bản Âu Mĩ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

Câu 8. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.

B. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.

C. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước

D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.

Câu 9: Cho bảng sau: Nhân vật Tổ chức 

a) Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì                 1. Phan Bội Châu 

b) Đông kinh nghĩa thục                                       2.Phan Châu Trinh          

c) Hội Duy tân                                                       3.Lương Văn Can

Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nhân vật cột bên trái và tổ chức ở cột bên phải.

A. 1c, 2a, 3b

B. C. 1b, 2a, 3c

C. B. 1a, 2b, 3c

D. 1c, 2b, 3a

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247