C9: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã cho xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt
C10: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã sáng tác bài thơ "Nam quốc sơn hà"
C11: Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc
C12: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của Trần Quốc Tuấn
C13: Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên nhà Trần đều thực hiện "vườn không nhà trống", tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long
C14: Trần Quốc Tuấn là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên xâm lược
C15: Quân Mông Cổ tấn công vào Nam Tống nhằm xâm chiếm toàn bộ TQ. Để đạt được mục đích đó vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt, rồi từ đây đánh thẳng lên phía Nam TQ, phối hợp với cánh quân từ phía Bắc xuống tạo thế gọng kìm bao vây Nam Tống
#Study well <3
C9 : Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C10 :Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
C11 : Giữ mối quan hệ ban giao giữa hai nước.
C12 : Trần Quốc Tuấn.
C13 : Thực hiện "vườn không nhà trống".
C14 : Trần Quốc Tuấn.
C15 : Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247