Trang chủ Vật Lý Lớp 11 F đưa hai điện tích vào dầu hỏa có điẹn...

F đưa hai điện tích vào dầu hỏa có điẹn môi bằng 2 đồng thời giảm khoảng cách r/3 F? câu hỏi 4002 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

F đưa hai điện tích vào dầu hỏa có điẹn môi bằng 2 đồng thời giảm khoảng cách r/3 F?

Lời giải 1 :

Đáp án:

\(\begin{array}{l}F = k\dfrac{{|{q_1}{q_2}|}}{{\varepsilon {r^2}}} \Rightarrow \dfrac{{F'}}{F} = \dfrac{{\varepsilon {r^2}}}{{\varepsilon 'r{'^2}}} = \dfrac{{1.{r^2}}}{{2.{{\left( {\dfrac{r}{3}} \right)}^2}}} = 4.5\\ \Rightarrow F' = 4,5F\end{array}\)

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

Giải thích các bước giải: 1) Tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 (nằm yên, đặt trong chân không) cách nhau đoạn r có

Biểu thức: F=k|q1q2|εr2

k = 9.109N.m2/C2.

q1, q2: độ lớn hai điện tích (C )

r: khoảng cách hai điện tích (m)

ε: hằng số điện môi. Trong chân không và không khí ε = 1

Trong đó

phương là đường thẳng nối hai điện tích.

chiều là: chiều lực đẩy nếu q1q2 > 0 (cùng dấu) và chiều lực hút nếu q1q2

độ lớn: tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Chú ý:

Điện tích điểm là vật mà kích thước các vật chứa điện tích rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

Công thức trên còn áp dụng được cho trường hợp các quả cầu đồng chất, khi đó ta coi r là khoảng cách giữa tâm hai quả cầu.

2) Điện tích q của một vật tích điện: |q| = ne

Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + ne

Vật thừa electron (tích điện âm): q = - ne

Với:

e: là điện tích nguyên tố và mang điện tích e = - 1,6.10−19 C

n : số hạt electron bị thừa hoặc thiếu.

3) Môt số hiện tượng

Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả cầu.

Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối.

Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa

2. VÍ DỤ

Câu 1: Hai quả cầu mang điện tích q1, q2 cách nhau một đoạn r đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε. Tính lực tác dụng lên hai quả cầu khi

a) q1 = 400 nC, q2 = - 4 µC, r = 4 cm, ε = 2.

b) q1 = 600 nC, q2 = 8 µC, r = 3 cm, ε = 5.

Học Lớp hướng dẫn giải​

a) Vì hai quả cầu tích điện trái dấu nên lực tác dụng lên hai quả cầu là lực hút. Độ lớn

⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪q1=400(nC)=4.10−7(C)q2=−4(μC)=−4.10−6(C)r=4(cm)=0,04(m)ε=2F=k|q1q2|εr2→F=9.109.∣∣4.10−7.(−4.10−6)∣∣2.0,042=4,5(N)

b) Vì hai quả cầu tích điện cùng dấu nên lực tác dụng lên hai quả cầu là lực đẩy. Độ lớn

⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪q1=600(nC)=6.10−7(C)q2=8(μC)=8.10−6(C)r=3(cm)=0,03(m)ε=5F=k|q1q2|εr2→F=9.109.∣∣6.10−7.(8.10−6)∣∣5.0,032=9,6(N)

Câu 2: Hai điện tích q1 = 2.10−8 C, q2 = - 10−8 C đặt cách nhau 20cm trong không khí. Xác định độ lớn?

Học Lớp hướng dẫn giải​

Vì hai điện tích trái dấu nhau nên chúng hút nhau. Độ lớn lực hút

F=k|q1q2|εr2=9.109.∣∣2.10−8.(−10−8)∣∣1.0,22=4.5.10−5(N)

Câu 3: Hai điện tích q1 = 2.10−6 C, q2 = - 2.10−6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4 N. Xác định khoảng cách AB?

Học Lớp hướng dẫn giải​

Áp dụng F=k|q1q2|εr2↔r=k|q1q2|εF−−−−−√=9.109.∣∣2.10−6.(−2.10−6)∣∣1.0,4−−−−−−−−−−−−−−−−√=0,3(m)=30(cm)

Câu 4: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10−3 Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10−3 N.

a) Xác định hằng số điện môi của điện môi.

b) Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.

Học Lớp hướng dẫn giải​

a) Áp dụng công thức: ⎧⎩⎨εkk=1→Fkk=k|q1q2|r2ε→F=k|q1q2|εr2→FkkF=k∣∣q1q2∣∣r2k∣∣q1q2∣∣εr2↔ε=FkkF=2

b) Theo đề ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪Fkk=k|q1q2|r2kkF=k|q1q2|εr2F=Fkk→k|q1q2|r2kk=k|q1q2|εr2↔r=rkk2√=102–√(cm)

Câu 5: Trong nguyên tử hiđrô (e) chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10−9

a) Xác định lực hút tĩnh điện giữa (e) và hạt nhân.

b) Xác định tần số của (e)

Học Lớp hướng dẫn giải​

a) Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân

F=k|q1q2|εr2=ke2εr2=9.109.(1,6.10−19)21.(5.10−11)2=9,216.10−8(m)

b) Lực hút tĩnh điện chính là lực hướng tâm nên

F=mω2.r↔F=m(2πf)2.r↔9,216.10−8=9,1.10−31.(2π.f)2.(5.10−11)↔f=7,163.1015(Hz)

Câu 6: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoản r=10cm thì tương tác với nhau bằng lực F trong không khí và bằng F4 nếu đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải đạt cách nhau bao nhiêu trong dầu?

Học Lớp hướng dẫn giải​

F=k|q1q2|r2=k|q1q2|εr,2⇒r,=rε√=5cm

Câu 7: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 4 lần thì độ lớn lực Cu – long

Học Lớp hướng dẫn giải​

Theo đề: F=k|q1q2|εr2→F∼1r2

Khi giảm r đi 4 lần thì độ lớn lực cu-long tang lên 42 = 16 lần

Câu 8: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10−9cm

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247