- Hồng cầu :
+ Cấu tạo : Màu đỏ , hình đĩa lõm 2 mặt , không có nhân
+ Chức năng : Vận chuyển $O_2$ và $CO_2$ , các chất dinh dưỡng
- Bạch cầu :
+ Cấu tạo : không màu , có nhân , có thể biến dạng
+ Chức năng : Bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn , vi-rút ... xâm nhập vào cơ thể
- Tiểu cầu :
+ Cấu tạo : Kích thước nhỏ , đường kính từ 2-3 micrômét
+ Chức năng : Tạo khối máu đông bịt kín miệng vết thương , tránh mất nhiều máu
Đáp án:
-*Về đặc điểm:
- hồng cầu: màu đỏ, hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân, kích thước thường lớn hơn bạch cầu và nhỏ hơn tiểu cầu.
- bạch cầu: không màu,đa dạng và có thể biến dạng, có nhân, kích thước lớn nhất.
-Tế bào tiểu cầu có kích thước nhỏ hơn hai loại khác đó là bạch cầu và hồng cầu, có đường kính khoảng 2 - 3 μm
* Về chức năng:
- Hồng cầu: vận chuyển CO2 và O2 và các chất dinh dưỡng cung cấp cho mô và tế bào trong cơ thể
- Bạch cầu:bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của virus, vi khuẩn , các vật thể lạ xâm nhập vào cơ thể
- Tiểu cầu : chịu trách nhiệm chính đó là cầm máu, nó làm cho máu bị đông (hay còn gọi là vón cục) khi mạch máu bị tổn thương.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247