1, Khoảng 98% diện tích châu Nam Cực bị phiến băng Nam Cực, một lớp băng dày trung bình ít nhất 1,6 km, che phủ. 90% lượng băng của thế giới, tương ứng 70% lượng nước ngọt, là ở châu Nam Cực. Nếu toàn bộ số băng này tan chảy thì mực nước biển sẽ dâng thêm khoảng 60 m
2.Trước khi Cô-lôm-bô phát hiện ra Tân thế giới: chủ nhân châu Mĩ là người E-xki-mô và Anh-điêng (thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it). - Thế kỉ XV đến nay: có nhiều luồng nhập cưmới (người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức; Tây Ban Nha; Bồ Đào Nha và chủng tộc Nê-grô-it).
Sự suy giảm tầng ozon bao gồm hai sự kiện liên quan được quan sát thấy kể từ cuối những năm 1970: sự giảm đều đặn khoảng 4% tổng lượng ozontrong bầu khí quyển của Trái Đất (tầng ozon) và sự sụt giảm lớn hơn nhiều vào mùa xuân của ozon tầng bình lưu xung quanh các vùng cực của Trái Đất.[1]Hiện tượng sụt giảm ozone tại các vùng cực được gọi là lỗ thủng ozon. Ngoài các sự kiện tầng bình lưu này còn có các sự kiện suy giảm tầng ozon ở tầng đối lưu tại các cực vào mùa xuân.
Hình chụp lỗ thủng ozon lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000.
Nguyên nhân chính của sự suy giảm tầng ozon và lỗ thủng ozon là do các hóa chất được hình thành trong sản xuất, đặc biệt là chất làm lạnh halocarbon, dung môi, thuốc phóng và tác nhân tạo bọt (các chất chlorofluorocarbon (CFCs), HCFCs, haloalkan), được gọi là các chất làm suy giảm tầng ozon (ozone-depleting substances, ODS). Các hợp chất này được đưa vào tầng bình lưu bằng cách trộn một cách hỗn loạn sau khi phát ra từ bề mặt, tốc độ trộn nhanh hơn nhiều so với tốc độ các phân tử có thể lắng xuống.[2] Khi ở trong tầng bình lưu, chúng giải phóng các nguyên tử từ nhóm halogen thông qua quá trình phân ly quang học, việc này trở thành xúc tác cho sự phân hủy ozon (O3) thành oxy (O2).[3] Cả hai loại suy giảm tầng ozon đều làm gia tăng khi lượng khí hậu là 1975m.
3,- núi trẻ châu âu nằm chủ yếu ở phía đông
-Đại bộ phận châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. Chỉ một phần nhỏ phía cực Bắc là khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.
-Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, gồm ba nhóm ngôn ngữ chính : nhóm Giecman, nhóm Latinh, nhóm Xlavơ.
Do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia ở châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá.
Phần lớn dân châu Âu theo Cơ Đốc giáo, gồm đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi.
Kinh tế của Trung và Nam Mĩ kém phát triển hơn so với Bắc Mĩ do:
-Tốc độ đô thị hóa đứng đầu thế giới
-Tỉ lệ dân thành thị cao hơn 75%
-Đô thị hóa diễn ra một cách tự phát
-Đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh trong khi kinh tế chậm phát triển, để lại nhều hậu quả nghiêm trọng: ùn tắc giao thông , thất nghiệp, ô nhiễm môi trường.
Tất cả những nguyên nhân trên là lí do khiến kinh tế Trung và Nam Mĩ kém phát triển hơn so với Bắc Mĩ
-*Ôn đới hải dương
-Phân bố ở các nước ven biển Tây Âu
-Khí hậu :
+ nhiệt độ >0 độ C
+ mùa hạ mát
+mùa dộng ấm
+mưa quanh năm
+mưa tb : 800-1000mm
-Sông ngòi : nhiều nước quanh năm và không đóng băng
-Thực vật : Rùng là rộng phát triển (sồi,dẻ)
*Ôn đới lục địa
-Phân bố ở khu vực Đông Âu
-Khí hậu :
+Mùa hạ nong
+mùa dộng dài lạnh có tuyết
+mưa ít vào mùa hạ
-Sông ngòi : nhiều nước vào mùa xuân hạ mùa đông đóng băng
-Thực vật :
+Thay đổi B -> N,đồng rêu,rừng lá kim,rừng hỗn giao,rừng lá rộng
+Thảo nguyên chiếm ưu thế
4, nước có mật độ thấp nhất là : ô stray li a
-Nước có tỉ lệ dân thành thị cao nhất Châu Đại Dương : ô tray li a
- thu nhập đầu người thấp : Pa pua Niu Ghi nê
-Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a
- Ô-xtrây -li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển hơn cả:
+ Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế thấp, nhưng hai nước nổi tiếng về xuất khẩu các nông sản: lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu
+ Công nghiệp phát triển với co cấu ngành đa dạng.
+ Dịch vụ chiếm tỉ trong rất cao trong cơ cấu GDP.
- Các đảo đều là các nước đang phát triển. Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ,…
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247