Câu 1: Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a? '
A. Gấu
B. Chim bồ câu.
C. Khủng long
D. Kang-gu-ru.
Câu 2: Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a:
A. Vùng trung tâm.
B. Vùng phía tây và tây bắc.
C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam.
D. Vùng tây bắc và tây nam.
Câu 3: Châu Đại Dương có một số đảo thuộc chủ quyền của một số quốc gia ở châu lục khác là:
A. Anh, Pháp, Hoa Kì và Chi-lê.
B. Anh, Pháp, Trung Quốc, Hoa Kì.
C. Pháp, Đức, Anh, Hoa Kì.
D. Đức, Anh, Nga, Hoa Kì.
Câu 4: Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng:
A. 10 triệu km2.
B. 11 triệu km2.
C. 11,5 triệu km2.
D. 12 triệu km2.
Câu 5: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
A. Dãy Hi-ma-lay-a
B. Dãy núi U-ran
C. Dãy At-lat
D. Dãy Al-det
Câu 6: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu có đặc điểm:
A. Rất thấp.
B. Thấp.
C. Cao.
D. Rất cao.
Câu 7: Dân cư châu Âu chủ yếu theo mấy nhóm ngôn ngữ chính?
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 8: Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?
A. Trồng trọt.
B. Chăn nuôi.
C. Đánh cá.
D. Đánh, bắt cá.
Câu 9: Hình thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở châu Âu là:
A. Hộ gia đình và các trang trại.
B. Hộ gia đình và hợp tác xã.
C. Trang trại và các vùng nông nghiệp.
D. Trang trại và hợp tác xã.
Câu 10: Nước có nhiều hồ - đầm:
A. Na Uy.
B. Thụy Điển.
C. Phần Lan.
D. Ai-xơ-len.
Câu11: Các khoảng sản chính của châu Đại Dương là:
A. Boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ.
B. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt
D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit
Câu 12: Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là:
A.Va-nu-a-tu
B. Papua Niu Ghi-nê
C. Ốt-xtrây-li-a và Niu-di-lân
D.Niu-di-lân và Va-nu-a-tu
Câu 13: Tổng diện tích của châu Đại Dương là:
A. 7,7 triệu km2.
B. 8,5 triệu km2.
C. 9 triệu km2.
D. 9,5 triệu km2.
Câu 14: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi.
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất.
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình.
Câu 15: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
Câu 16: Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào?
A. Nê-grô-ít.
B. Môn-gô-lô-ít.
C. Ơ-rô-pê-ô-ít.
D. Ôt-xtra-lô-ít.
Câu 17: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm:
A. Mức độ đô thị hóa cao
B. Mức độ đô thị hóa thấp
C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát
D. Mức độ đô thị hóa rất thấp
Câu 18: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 19: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:
A. Na Uy.
B. Thụy Điển.
C. Phần Lan.
D. Ai-xơ-len.
Câu 20: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:
A. Na Uy.
B. Thụy Điển.
C. Phần Lan.
D. Ai-xơ-len.
Câu 1 : D
Câu 2 : C
Câu 3 : A
Câu 4 : A
Câu 5 : B
Câu 6 : A
Câu 7 : B
Câu 8 : B
Câu 9 :A
Câu 10: C
Câu 11: A
Câu 12: C
Câu 13: B
Câu 14: C
Câu 15: A
Câu 16: C
Câu 17: B
Câu 18: C
Câu 19: B
Câu 20: A
ωVtrinh_chucbanhoctotω
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247