Câu 1 : D. Được chính quyền họ Dương giao quản vùng Ái Châu (Thanh Hóa ngày nay).
Câu 2 :B. Tiếng Việt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục tập quán vẫn được bảo tồn
Câu 3 :B. Lâm Ấp.
Câu 4:C. 7.
Câu 5:A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
Câu 6 :A. Khí nitơ.
Câu 7 :C. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
Câu 8 :B.3
Câu 9:C. Đổ ra biển hoặc các hồ.
Câu 10 : D. Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay
Câu 11 :A. Đem quân sang đánh nước ta.
Câu 12:D.Thủy triều
Câu 13:A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh
Câu 14 : B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
Câu 15:B. Chăm-pa.
Câu 16:C. Dòng biển Pê-ru
Câu 17:A. Dương Đình Nghệ.
Câu 18:C. Chữ viết.
Câu 19:C.Dòng biển
Câu 20:C. chính sách "đồng hoá" dân tộc.
Câu 21 :A. Diễn ra qua hai giai đoạn: Khởi nghĩa và
okee nha bạn^^
Điều nào sau đây không đúng khi nói về Dương Đình Nghệ:
A. Là một tướng của họ Khúc kéo quan từ Ái Châu tiến đánh và nhanh chóng làm chủ thành Đại La.
B. Quê ở làng Giàng, tỉnh Thanh Hóa.
C. Xưng Tiết độ sứ, khôi phục nền tự chủ vào năm 931.
D. Được chính quyền họ Dương giao quản vùng Ái Châu (Thanh Hóa ngày nay).
Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:
A. Những cuộc đấu tranh chống lại phương Bắc
B. Tiếng Việt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục tập quán vẫn được bảo tồn.
C. Đứng đầu làng xã là hào trưởng ngưởi Việt.
D. Lễ hội diễn ra thường xuyên.
Từ cuối thế kỉ II đến khoảng thế kỉ VII, vương quốc Chăm-pa có tên gọi là:
A. Phù Nam.
B. Lâm Ấp.
C. Chân Lạp.
D. Tượng Lâm.
Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu vành đai khí áp?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là
A. Phải có tinh thần đoàn kết.
B. Phải có lòng yêu nước.
C. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
D. Phải có vũ khí tốt.
Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. Xuất phát chảy ra biển.
B. Tiếp nhận các sông nhánh.
C. Đổ ra biển hoặc các hồ.
D. Phân nước cho sông phụ.
Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến:
A. Ninh Thuận ngày nay.
B. Bình Thuận ngày nay.
C. Quảng Nam ngày nay.
D. Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay.
Mùa thu năm 930, quân Nam Hán:
A. Đem quân sang đánh nước ta.
B. Cử sứ sang chiêu mộ nhân tài ở nước ta.
C. Cử sứ sang yêu cầu Khúc Thừa Mĩ sang triều cống.
D. Cử người Hán sang làm Tiết độ sứ.
Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển.
B. Sóng ngầm.
C. Sóng biển.
D. Thủy triều.
Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?
A. Khí áp và độ ẩm khối khí.
B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.
D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.
Khoảng thế kỉ VII, Lâm Ấp đổi tên thành:
A. Tượng Lâm. B. Chăm-pa. C. Chân Lạp.
D. Phù Nam. Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh?
A. Dòng biển Bra-xin.
B. Dòng biển Gơn-xtrim.
C. Dòng biển Pê-ru.
D. Dòng biển Đông Úc.
Người đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán và giành thắng lợi năm 931 là
A. Dương Đình Nghệ.
B. Ngô Quyền.
C. Khúc Hạo.
D. Khúc Thừa Dụ.
Yếu tố tích cực nào của văn hóa Trung Quốc được truyền bá vào nước ta trong thời Bắc thuộc:
A. Nhuộm răng đen.
B. Làm bánh chưng.
C. Chữ viết.
D. Tôn trọng phụ nữ.
Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. Động đất.
B. Bão.
C. Dòng biển.
D. Gió thổi.
Trong những chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là
A. chính sách thống trị hà khắc, tàn bạo.
B. chế độ bóc lột nặng nề, vơ vét mọi của cải của nhân dân ta.
C. chính sách "đồng hoá" dân tộc.
D. chính sách độc quyền muối và sắt. Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là:
A. Diễn ra qua hai giai đoạn: Khởi nghĩa và kháng chiến.
B. Chống ách đô hộ của nhà Hán.
C. Chống ách đô hộ của nhà Đường.
D. Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247